d) MN là trung trực của AC.
Câu hỏi:
d) MN là trung trực của AC.
Trả lời:
d) ∆ANP vuông tại A có trung tuyến AN ⇒ AN =
∆CSP vuông tại C có trung tuyến CN ⇒ CN =
⇒ AN = CN ⇒ N thuộc trung trực của AC.
Tương tự ta có: MA = MC ⇒ M thuộc trung trực của AC.
Vậy MN là trung trực của AC.
Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:
Câu 1:
Để lát một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 12m, chiều rộng 8m, người ta dùn gạch men hình vuông có cạnh 4 dm. Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát kín căn phòng đó?
Xem lời giải »
Câu 2:
Tìm x biết x chia hết cho 15 và 12; biết 0 < x < 150.
Xem lời giải »
Câu 3:
Tìm số tự nhiên x biết: 70 ⋮ x, 84 ⋮ x và x > 8.
Xem lời giải »
Câu 4:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC.
a) Chứng minh AEHF là hình chữ nhật.
Xem lời giải »
Câu 6:
Có bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau mà có mặt chữ số 0 và chữ số 1.
Xem lời giải »
Câu 7:
Tìm một số có hai chữ số , biết rằng nếu thêm chữ số 0 vào giữa hai số đó thì được một số mới gấp 9 lần số đã cho.
Xem lời giải »
Câu 8:
Chứng minh rằng x2 + 5y2 + 2x – 4xy – 10y + 14 > 0 với mọi x, y.
Xem lời giải »