X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Phép vị tự nào sau đây biến đường tròn (C): (x - 3)^2 + (y - 1)^2 = 4 thành đường


Câu hỏi:

Phép vị tự nào sau đây biến đường tròn (C): (x ‒ 3)2 + (y ‒ 1)2 = 4 thành đường tròn (C’): (x ‒ 5)2 + (y ‒ 3)2 = 4

A. V(I; ‒1) với I (4; 2).

B. V(I; 1) với I (1; 1).

C. V(I; ‒1) với I (1; 1).

D. V(I; 1) với I (4; 2).

Trả lời:

Đáp án đúng là: A

Đường tròn (C) có tâm K(3; 1) và bán kính R = 2, đường tròn (C’) có tâm K’(3; 5) và bán kính R’ = 2.

\[ \Rightarrow \left| k \right| = \frac{{R'}}{R} = \frac{2}{2} = 1 \Rightarrow k = \pm 1\]

Mà K’ ≠ K k ≠ 1 k = ‒1.

Giả sử phép vị tự tâm I tỉ số k biến K thành K’ ta có: \[\overrightarrow {IK'} = - \overrightarrow {IK'} \]

I là trung điểm của KK’ I(4; 2)

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Cho hai tập hợp X = {1; 2; 3; 4}; Y = {1;2}. Tập hợp CXY là tập hợp nào sau đây?

Xem lời giải »


Câu 2:

Nghiệm của phương trình cos x + sin x = 0 là:

Xem lời giải »


Câu 3:

Giá trị của biểu thức A=tan1°tan2°tan3°...tan88°tan89° là:

Xem lời giải »


Câu 4:

Giá trị của tan 45° + cot 135° bằng bao nhiêu?

Xem lời giải »


Câu 5:

Tập nghiệm của phương trình \[2x + \frac{3}{{x - 1}} = \frac{{3x}}{{x - 1}}\] là:

Xem lời giải »


Câu 6:

Tìm các giá trị của m để hàm số y = ‒x3 + (m + 3)x2 ‒ (m2 + 2m)x ‒ 2 đạt cực đại tại x = 2.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho tứ giác ABCD. Trên cạnh AB; CD lấy lần lượt các điểm M, N sao cho \(3\overrightarrow {AM} = 2\overrightarrow {AB} \)\(3\overrightarrow {DN} = 2\overrightarrow {DC} \). Tính vectơ \(\overrightarrow {MN} \) theo hai vectơ \(\overrightarrow {AD} ,\overrightarrow {BC} \).

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho tứ giác ABCD gọi M,N là hai điểm di động trên AB,CD sao cho \[\frac{{MA}}{{MB}} = \frac{{ND}}{{NC}}\] và I, J lần lượt là trung điểm của AD, BC.

a, Tính vecto IJ theo vecto AB, DC.

b, Chứng minh trung điểm P của MN nằm trên đường thẳng IJ.

Xem lời giải »