X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Tìm công thức hàm số bậc hai, biết: a) Đồ thị hàm số đi qua 3 điểm A(1; −3), B(0; −2), C(2; −10). b) Đồ thị hàm số có trục đối xứng là đường thẳng x = 3, cắt trục tung tại điểm có tung độ b


Câu hỏi:

Tìm công thức hàm số bậc hai, biết:

a) Đồ thị hàm số đi qua 3 điểm A(1; −3), B(0; −2), C(2; −10).

b) Đồ thị hàm số có trục đối xứng là đường thẳng x = 3, cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −16 và một trong hai giao điểm với trục hoành có hoành độ là −2.

Trả lời:

Lời giải

Hàm số bậc hai có công thức tổng quát: y = ax2 + bx + c (a ¹ 0).

a) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; −3) nên:

−3 = a.12 + b.1 + c hay a + b + c = −3  (1)

Đồ thị hàm số đi qua điểm B(0; −2) nên:

−2 = a.02 + b.0 + c hay c = −2

Đồ thị hàm số đi qua điểm C(2; −10) nên:

−10 = a.22 + b.2 + c hay 4a + 2b + c = −10    (2).

Thay c = −2 vào (1) ta được: a + b − 2 = −3 Û a + b = −1 Û a = −1 − b (3)

Thay c = −2 vào (2) ta được: 4a + 2b − 2 = −10 Û 4a + 2b = −8 Û 2a + b = −4 (4)

Thay (3) vào (4) ta được:

2.(−1 − b) + b = −4 Û −2 − 2b + b = −4 Û b = 2.

Thay b = 2 vào (3) ta được: a = −1 − 2 = −3 (thỏa mãn).

Vậy công thức hàm số là y = −3x2 + 2x − 2.

b) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −16 nên c = −16

Khi đó, công thức hàm số là f (x) = ax2 + bx − 16

Một trong hai giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành có hoành độ bằng −2 nên ta có a.(−2)2 + b.(−2) − 16 = 0 hay 2a − b − 8 = 0 (*)

Đồ thị hàm số có trục đối xứng là đường thẳng x = 3 nên b2a=3 hay b = −6a

Thay b = −6a vào (*) ta có: 2a − (−6a) − 8 =Û 8a =Û a = 1

Suy ra: b = (−6) . 1 = −6

Vậy công thức hàm số là y = x2 − 6x − 16.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Cho {a+b0a;b0. Chứng minh rằng: 1a2+1b2+1(a+b)2=|1a+1b1a+b|.

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho a, b, c là các số hữu tỉ khác 0 thỏa mãn a + b + c = 0. Chứng minh rằng: 1a2+1b2+1c2 là bình phương của một số hữu tỉ.

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho biểu thức: A=(x23)2+12x2x2+(x+2)28x.

a) Rút gọn A.

b) Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của A là một số nguyên.

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho biểu thức: P=(23x2y3z2)(12xy)3(xy2z)2.

a) Rút gọn biểu thức P.

b) Tìm bậc và hệ số biểu thức B.

c) Tìm giá trị các biến để P £ 0.

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho (x+x2+3)(y+y2+3)=3. Tính giá trị của biểu thức E = x + y.

Xem lời giải »


Câu 6:

Hệ phương trình {x2+x=2yy2+y=2x có bao nhiêu cặp nghiệm (x; y) ¹ (0; 0)?

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho (x+x2+1)(y+y2+1)=1. Tính x + y.

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho 2 số thực x, y thỏa mãn (x+x2+1)(y+y2+1)=1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = 10x4 + 8y4 − 15xy + 6x2 +5y2 + 2017.

Xem lời giải »