Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc alpha biết sin alpha = 1/3 và 90 độ
Câu hỏi:
Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc α biết \[\sin \,\alpha = \frac{1}{3}\] và 90° < α < 180°.
Trả lời:
Vì 90° < α < 180° nên cos α < 0
Ta có: sin2 α + cos2 α = 1
\[\cos \,\alpha = - \frac{{2\sqrt 2 }}{3}\]
\[\tan \,\alpha = - \frac{1}{{2\sqrt 2 }}\]
\[ \Rightarrow \cot \,\alpha = \frac{1}{{\tan \alpha }} = - 2\sqrt 2 \]
Vậy \[\cos \,\alpha = - \frac{{2\sqrt 2 }}{3}\]; \[\tan \,\alpha = - \frac{1}{{2\sqrt 2 }}\]; \[\cot \,\alpha = \frac{1}{{\tan \alpha }} = - 2\sqrt 2 \].
Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:
Câu 1:
Chứng minh trên đường tròn lượng giác gốc A, cung lượng giác \[\frac{{k2\pi }}{3}\] có các điểm biểu diễn tạo thành tam giác đều.
Xem lời giải »
Câu 2:
Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tìm số nghiệm của phương trình f(x) = 3.
Xem lời giải »
Câu 3:
Chứng minh hai góc kề nhau của một hình bình hành không thể có số đo là 40° và 50°.
Xem lời giải »
Câu 5:
Cho bất phương trình \[4\sqrt {(x + 1)(3 - x)} \le {x^2} - 2x + m - 3\]. Xác định m để bất phương trình nghiệm đúng với ∀x ∈ [−1; 3].
Xem lời giải »
Câu 6:
Cho hàm số bậc nhất y = (2k – 1)x + 3 – k (k là hệ số) có đồ thị là đường thẳng (d). Tìm giá trị của k để đồ thị hàm số cắt đường thẳng (d’): y = 2x + 1 tại điểm có hoành độ bằng –2.
Xem lời giải »
Câu 7:
Cho hàm số bậc nhất y = (2k – 1)x + 3 – k (k là hệ số) có đồ thị là đường thẳng (d). Tìm giá trị của k để đồ thị hàm số song song với đường thẳng (m):
y = 0,5x – 3.
Xem lời giải »
Câu 8:
Tính các giá trị lượng giác sau: sin 570º, cos (−1035º), tan 1500º
Xem lời giải »