Tính nhanh : a) 55 + 56 + 57 + 58 – 35 – 36 – 37 – 38. b) (461 – 78 + 40) – (461 – 78 – 60). c) –323 + 874 – (874 – 324 – 241).
Câu hỏi:
Tính nhanh :
a) 55 + 56 + 57 + 58 – 35 – 36 – 37 – 38.
b) (461 – 78 + 40) – (461 – 78 – 60).
c) –323 + 874 – (874 – 324 – 241).
Trả lời:
Lời giải
a) 55 + 56 + 57 + 58 – 35 – 36 – 37 – 38
= (55 – 35) + (56 – 36) + (57 – 37) + (58 – 38)
= 20 + 20 + 20 + 20
= 80.
b) (461 – 78 + 40) – (461 – 78 – 60)
= 461 – 78 + 40 – 461 + 78 + 60
= (461 – 461) + (78 – 78) + (40 + 60)
= 0 + 0 + 100
= 100.
c) –323 + 874 – (874 – 324 – 241)
= –323 + 874 – 874 + 324 + 241
= (–323 + 324) + (874 – 874) + 241
= 1 + 0 + 241
= 242.
Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:
Câu 1:
Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi D là trung điểm của AB, E là trọng tâm tam giác ACD. Chứng minh rằng OE vuông góc với CD.
Xem lời giải »
Câu 2:
Cho hình vuông ABCD cạnh bằng 2. Điểm M nằm trên đoạn thẳng AC sao cho \[{\rm{A}}M = \frac{{AC}}{4}\]. Gọi N là trung điểm của đoạn thẳng DC. Tính \(\overrightarrow {MB} .\overrightarrow {MN} \).
Xem lời giải »
Câu 3:
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 2. Tính \(T = \left| {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {A{\rm{D}}} } \right|\).
Xem lời giải »
Câu 4:
Cho tam giác ABC cân tại A, O là trung điểm của BC. Vẽ đường tròn tâm O tiếp xúc với AB, AC tại H và K. Lấy E bất kỳ thuộc cung nhỏ HK. Vẽ tiếp tuyến tại E cắt AB, AC ở M, N.
a) Giả sử \(\widehat B = \widehat C = \alpha \). Tính \(\widehat {MON}\).
b) Chứng minh rằng OM, ON chia tứ giác BMNC thành ba tam giác đồng dạng.
c) Giả sử BC = 2a. Tính BM . CN.
d) MN ở vị trí nào thì tổng BM + CN nhỏ nhất?
Xem lời giải »
Câu 5:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AB và D là điểm đối xứng của M qua I
a) Chứng minh AD song song BM và tứ giác ADBM là hình thoi.
b) Gọi E là giao điểm của AB và DC. Chứng minh AE = EM.
Xem lời giải »
Câu 6:
Tìm x biết \(\sqrt {3{\rm{x}} + 15} - \sqrt {4{\rm{x}} + 17} = \sqrt {x + 2} \).
Xem lời giải »
Câu 7:
Cho tứ diện ABCD. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AB, CD. Điểm R nằm trên cạnh BC sao cho BR = 2RC. Gọi S là giao điểm của mp (PQR) và AD. Khi đó:
Xem lời giải »
Câu 8:
Cho một hình trụ có bán kính đáy bằng R và có chiều cao bằng \(R\sqrt 3 \). Hai điểm A, B lần lượt nằm trên hai đường trong đáy sao cho góc giữa AB và trục của hình trụ bằng 30°. Khoảng cách giữa AB và trục của hình trụ bằng:
Xem lời giải »