Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường tròn (C1): x2 + y2 − 2x − 2y – 2 = 0 và (C2): x2 + y2 + 12x − 16y = 0. Phép đồng dạng F tỉ số k biến (C1) thành (C2). Tìm k.
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường tròn (C1): x2 + y2 − 2x − 2y – 2 = 0 và (C2): x2 + y2 + 12x − 16y = 0. Phép đồng dạng F tỉ số k biến (C1) thành (C2). Tìm k.
Trả lời:
Ta có (C1): (x − 1)2 + (y − 1)2 = 22
(C2): (x + 6)2 + (y − 8)2 = 102
Do đó (C1) có tâm và bán kính lần lượt là I1(1; 1), R1 = 2.
(C2) có tâm và bán kính lần lượt là I2(−6; 8), R2 = 10.
Do đó tỉ số của phép đồng dạng là: .
Vậy k = 5.
Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:
Câu 1:
Tìm giao điểm 2 đường tròn (C1): x2 + y2 – 4 = 0 và (C2): x2 + y2 – 4x – 4y + 4 = 0.
Xem lời giải »
Câu 3:
Câu nào trong các câu sau không phải là mệnh đề?
Xem lời giải »
Câu 4:
Cho hình thang ABCD vuông góc tại A và B, có AD = 2a, AB = BC = a. Trên tia Ax vuông góc với mặt phẳng (ABCD) lấy một điểm S. Gọi C’, D’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SC và SD. Chứng minh rằng .
Xem lời giải »
Câu 5:
Với các chữ số 0, 2, 3, 5, 6, 7, 9. Lập được bao nhiêu số có 10 chữ số mà trong mỗi số chữ số 5 có mặt đúng 3 lần, chữ số 6 có mặt đúng 2 lần và các chữ số khác, mỗi chữ số có mặt đúng 1 lần?
Xem lời giải »
Câu 6:
Cho hình bình hành ABCD. Lấy các điểm M, N, P thỏa mãn . Đặt . Biểu diễn vectơ theo
Xem lời giải »
Câu 7:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).
Xem lời giải »
Câu 8:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB. Tìm P là giao điểm của SC và (ADN).
Xem lời giải »