X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB. Tìm P là giao điểm của SC và (ADN).


Câu hỏi:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB. Tìm P là giao điểm của SC và (ADN).

Trả lời:

 
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB. Tìm P là giao điểm của SC và (ADN). (ảnh 1)
Trong (ABCD) gọi AD Ç BC = {E}

Ta có:

E Î AD Ì (ADN) Þ E Î (ADN)

E Î BC Ì (SBC) Þ E Î (SBC)

Do đó E Î (ADN) Ç (SBC)

Þ (ADN) Ç (SBC) = EN

Gọi SC Ç EN = {P}

Ta có: P Î SC; P Î EN Ì (ADN)

Þ P = SC Ç (ADN)

Vậy điểm P cần tìm là giao điểm của SC và EN.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Tìm giao điểm 2 đường tròn (C1): x2 + y2 – 4 = 0 và (C2): x2   +  y2   4x   4y  +  4  =  0.

Xem lời giải »


Câu 2:

Khẳng định nào sau đây sai?

Xem lời giải »


Câu 3:

Câu nào trong các câu sau không phải là mệnh đề?

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hình thang ABCD vuông góc tại A và B, có AD = 2a, AB = BC = a. Trên tia Ax vuông góc với mặt phẳng (ABCD) lấy một điểm S. Gọi C’, D’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SC và SD. Chứng minh rằng SBC^=SCD^=90°.

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’, khoảng cách từ c đến BB′ là  5, khoảng cách từ  A đến BB’ và CC′ lần lượt là 1; 2. Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (A’B’C’) là trung điểm M của B’C’,  A'M=153. Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho.

Xem lời giải »


Câu 6:

Tích tất cả các nghiệm của phương trình  log32x2log3x7=0 là?

Xem lời giải »


Câu 7:

Giải phương trình sau: log2 (x2 + x + 2) = 3.

Xem lời giải »


Câu 8:

Tìm nghiệm của phương trình:  sinx3cosx=0.

Xem lời giải »