X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho hai biểu thức A =căn bậc hai x / (căn bậc hai x + 3). Tính giá trị của biểu thức


Câu hỏi:

Cho hai biểu thức A = \(\frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 3}}\). Tính giá trị của biểu thức A khi x = 16.

Trả lời:

Thay x = 16 thì A = \(\frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 3}} = \frac{4}{{4 + 3}} = \frac{4}{7}\).

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Tính tích phân\(\int\limits_{ - \frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{2}} {\sqrt {1 + \sin x} dx} \).

Xem lời giải »


Câu 2:

Tìm số thực a để \(\sqrt {9 - 3a} \)có nghĩa.

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hình chữ nhật ABCD, tâm O, AB = 4, BC = 3. I là trung điểm BC. Tính \(\left| {\overrightarrow {IA} - \overrightarrow {DI} } \right|;\left| {\overrightarrow {IA} + \overrightarrow {IB} } \right|\).

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho tam giác đều cạnh a. Tính \(\left| {\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {AC} } \right|;\left| {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} } \right|\).

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho 3sin4x – cos4x = \(\frac{1}{2}.\) Tính A = 2sin4x – cos4x.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho tam giác ABC (AB = AC), trung tuyến BD. Lấy điểm E sao cho C là trung điểm AE. Gọi I là trung điểm AB. Chứng minh rằng:

a) AD = AI.

b) BE = 2CI.

c) ∆ABD = ∆ACI.

d) BE = 2BD.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ B đến tia phân giác của Â, M là trung điểm của BC. Tính HM?

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho góc α mà cosα = – 1. Tính sinα, tanα, cotα?

Xem lời giải »