X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho hàm số y = (m – 2)x + m + 1 (d) a) Với giá trị nào của m thì hàm số đã cho là hàm số


Câu hỏi:

Cho hàm số y = (m – 2)x + m + 1 (d)

a) Với giá trị nào của m thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất ?

b) Với giá trị nào của m thì hàm số đã cho là hàm số đồng biến?

c) Tìm m để (d) song song với (d1): y = 3x + 2.

d) Vẽ đồ thị hàm số với m = 5.

Trả lời:

a) Hàm số bậc nhất khi m 2 0

m 2

b) Hàm số đồng biến khi m 2 > 0

m > 2

c) (d)//(d1):y=3x+2 khi m – 2 = 3; m + 1 2

m = 5; m ≠ 1

m = 5

d) Khi m = 5 ta có: y = (5 – 2)x + 5 + 1 = 3x + 6

Đường thẳng y = 3x + 6 đi qua A(0;6), B(–2;0)

Cho hàm số y = (m – 2)x + m + 1 (d)  a) Với giá trị nào của m thì hàm số đã cho là hàm số (ảnh 1)

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(–1; 2); B(3; 2); C(1; 5). Tính tọa độ trọng tâm của tam giác ABC?

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm A(–1; 2); B(5; 8) điểm M thuộc Ox sao cho tam giác MAB vuông tại A. Tính diện tích tam giác MAB?

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho các số x, y, z dương thoả mãn x2 + y2 + z2 = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = \(\frac{1}{{16{x^2}}} + \frac{1}{{4{y^2}}} + \frac{1}{{{z^2}}}\).

Xem lời giải »


Câu 4:

Tìm số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau, chữ số hàng trăm là chữ số 5. Số này phải chia hết cho 2 và chia hết cho 5.

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hình chóp S .ABC có G là trọng tâm tam giác ABC. Gọi M là điểm trên cạnh SA sao cho MA = 2MS, K là trung điểm BC và D là điểm đối xứng của G qua A.

 a) Tìm giao điểm H của SK với (MCD).

b) Tính tỉ số \(\frac{{HK}}{{SK}}\).

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, I là 3 điểm lấy trên AD, CD, SO. Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (MNI) là?

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SB, SD, OC.

a) Tìm Tìm giao tuyến của mặt phẳng (MNP) với mp (SAC).

b) Tìm giao điểm của SA với mp (MNP).

c) Tìm thiết diện của S.ABCD với (AMN).

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán kính R. Gọi H là giao điểm của ba đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC.

a) Chứng minh rằng AEHF và AEDB là các tứ giác nội tiếp đường tròn.

b) Vẽ đường kính AK của đường tròn (O). Chứng minh tam giác ABD và tam giác AKC đồng dạng với nhau. Suy ra AB.AC = 2R.AD.

c) Chứng minh OC vuông góc với DE.

Xem lời giải »