X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với mặt đáy một


Câu hỏi:

Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với mặt đáy một góc 60°. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD ?

A. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\).

B. \(\frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{2}\).

C. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}\).

D. \(\frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{6}\).

Trả lời:

Đáp án đúng là: D

Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với mặt đáy một (ảnh 1)

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD SO (ABCD)

Góc tạo bởi cạnh bên SC và mặt đáy ABCD là \[\widehat {SCO}\], bằng 60°

\(ABCD\) là hình vuông cạnh \(a \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{AC = a\sqrt 2 \Rightarrow OC = \frac{a}{{\sqrt 2 }}}\\{{S_{ABCD}} = {a^2}}\end{array}} \right.\)

∆SOC vuông tại O \( \Rightarrow SO = OC \cdot {\rm{tan}}\widehat {SCO} = \frac{a}{{\sqrt 2 }} \cdot {\rm{tan}}60^\circ = \frac{{a\sqrt 3 }}{{\sqrt 2 }}\)

Thể tích khối chóp S.ABCD là: \(V = \frac{1}{3}{S_{ABCD}} \cdot SO = \frac{1}{3} \cdot {a^2} \cdot \frac{{a\sqrt 3 }}{{\sqrt 2 }} = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{6}\).

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Cho hai tập hợp X = {1; 2; 3; 4}; Y = {1;2}. Tập hợp CXY là tập hợp nào sau đây?

Xem lời giải »


Câu 2:

Nghiệm của phương trình cos x + sin x = 0 là:

Xem lời giải »


Câu 3:

Giá trị của biểu thức A=tan1°tan2°tan3°...tan88°tan89° là:

Xem lời giải »


Câu 4:

Giá trị của tan 45° + cot 135° bằng bao nhiêu?

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hai đồ thị hàm số y = x3 + 2x2 ‒ x + 1 và đồ thị hàm số y = x2 ‒ x + 3 có tất cả bao nhiêu điểm chung?

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hàm số x3 ‒ (2m + 1)x2 + (m2 ‒3m + 2)x + 4. Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu nằm về hai phía với trục tung.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hàm số y = −x4 + 2(m − 2)x2 + 3m. Với giá trị nào của m thì hàm số đã cho có 3 cực trị.

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị hàm số như hình dưới đây:

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f(x^3 + 3x^2 - m) - 3= 0 (ảnh 1)

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f(x3 + 3x2 − m) − 3= 0 có nghiệm thuộc đoạn [−1;2]?

Xem lời giải »