X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a. Cạnh bên SA


Câu hỏi:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a. Cạnh bên SA = \[a\sqrt 2 \], hình chiếu của điểm S lên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm của cạnh huyền AC. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC.

Trả lời:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a. Cạnh bên SA (ảnh 1)

ΔABC vuông cân tại B có AB = a

\[ \Rightarrow AC = a\sqrt 2 \]

Gọi M là trung điểm AC

\[ \Rightarrow MA = MB = MC = \frac{1}{2}AC = a\sqrt 2 ;SM \bot (ABC)\]

Þ SM là trục của mặt phẳng đáy (ABC)

Gọi N là trung điểm SA

Trong mp(SAM) kẻ NI SA (I SM)

Þ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC

Ta có: ΔSNI ΔSMA (g.g)

\[ \Rightarrow \frac{{SN}}{{SM}} = \frac{{SI}}{{SA}}\]

\[ \Rightarrow SI = R = \frac{{SA.SN}}{{SM}}\]

\[ \Rightarrow R = \frac{{S{A^2}}}{{2SM}} = \frac{{S{A^2}}}{{2\sqrt {S{A^2} - A{M^2}} }}\]

\[ \Rightarrow R = \frac{{a\sqrt 6 }}{3}\]

Vậy \[R = \frac{{a\sqrt 6 }}{3}\].

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Chứng minh trên đường tròn lượng giác gốc A, cung lượng giác \[\frac{{k2\pi }}{3}\] có các điểm biểu diễn tạo thành tam giác đều.

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tìm số nghiệm của phương trình f(x) = 3. 

Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tìm số nghiệm của phương (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 3:

Chứng minh hai góc kề nhau của một hình bình hành không thể có số đo là 40° và 50°.

Xem lời giải »


Câu 4:

Tìm chu kì của hàm số \[y = \sin \sqrt x \].

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hình vuông ABCD có AB = 7cm. Tính độ dài các đoạn thẳng BC, DC, AD

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A′B′C′ có thể tích là V. Gọi I, J lần lượt là trung điểm hai cạnh AA′ và BB′. Tính thể tích của khối đa diện ABCIJC′.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A′B′C′ có thể tích là V. Tính thể tích khối chóp A.BCC’B’.

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA. Chứng minh rằng hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm.

Xem lời giải »