X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A′B′C′ có thể tích là V. Gọi I, J lần lượt là trung


Câu hỏi:

Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A′B′C′ có thể tích là V. Gọi I, J lần lượt là trung điểm hai cạnh AA′ và BB′. Tính thể tích của khối đa diện ABCIJC′.

Trả lời:

Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A′B′C′ có thể tích là V. Gọi I, J lần lượt là trung (ảnh 1)

Vì I, J là trung điểm của AA′, BB′ nên VABCIJ = VA′B′C′IJ = 2VAIJC.

Vì SΔICC′ = 2SΔAIC Þ VJICC′ = 2VJAIC

Mà VABCA′B′C′ = VABCIJ + VA′B′C′IJ + VJICC

\[ \Rightarrow {V_{ABCIJ}} = \frac{1}{3}V\]

\[ \Rightarrow {V_{ABCIJC'}} = \frac{2}{3}V\]

Vậy thể tích của khối đa diện ABCIJC′ là \[\frac{2}{3}V\].

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Chứng minh trên đường tròn lượng giác gốc A, cung lượng giác \[\frac{{k2\pi }}{3}\] có các điểm biểu diễn tạo thành tam giác đều.

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tìm số nghiệm của phương trình f(x) = 3. 

Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tìm số nghiệm của phương (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 3:

Chứng minh hai góc kề nhau của một hình bình hành không thể có số đo là 40° và 50°.

Xem lời giải »


Câu 4:

Tìm chu kì của hàm số \[y = \sin \sqrt x \].

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A′B′C′ có thể tích là V. Tính thể tích khối chóp A.BCC’B’.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA. Chứng minh rằng hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hai tập hợp A = [2; 3] ; B = (m; m + 6). Tìm điều kiện để A B.

Xem lời giải »