X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho hình lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B


Câu hỏi:

Cho hình lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, \(\widehat {ACB} = 60^\circ \), cạnh BC = a, đường chéo A’B tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 30°. Thể tích khối lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ là:

A. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)

B. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}\)

C. \[{{\rm{a}}^3}\sqrt 3 \]

D. \(\frac{{3{a^3}\sqrt 3 }}{2}\).

Trả lời:

Đáp án đúng là: A

Cho hình lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B (ảnh 1)

\(AA' \bot (ABC)\) nên AB là hình chiếu vuông góc của A’B lên (ABC)

\(\widehat {\left( {A'B;\left( {ABC} \right)} \right)} = \left( {\widehat {A'B;AB}} \right) = \widehat {A'BA} = 30^\circ \)

Xét tam giác ABC vuông tại B có: \(AB = BC.\tan 60^\circ = a\sqrt 3 \)

Ta có AA’ (ABC) AB suy ra AA’ AB

Do đó tam giác ABA’ vuông tại A

Suy ra \[{\rm{AA}}' = AB.\tan \widehat {A'BA} = a\sqrt 3 .\tan 30^\circ = a\sqrt 3 .\frac{1}{{\sqrt 3 }} = a\]

Diện tích tam giác ABC là \[{S_{ABC}} = \frac{1}{2}.AB.BC = \frac{1}{2}a\sqrt 3 .a = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{2}\]

Thể tích khối lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ là: \(V = AA'.{S_{ABC}} = a.\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{2} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)

Vậy đáp án cần chọn là A.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Trong khôn gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(2; 0; 0), B(0; 3; 0), C(0; 0; –4). Gọi H là trực tâm tam giác ABC. Tìm phương trình tham số của đường thẳng OH trong các phương án sau:

Xem lời giải »


Câu 2:

Từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số đôi một khác nhau, đồng thời chia hết cho 9.

Xem lời giải »


Câu 3:

Bất phương trình nào sau đây tương đương với bất phương trình x + 5 > 0?

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thuộc đoạn [-pi; 2pi] của phương trình 2f(sinx) + 3 = 0 là: A. 4 B. 6 C. 3 (ảnh 1)

Số nghiệm thuộc đoạn [–π; 2π] của phương trình 2f(sinx) + 3 = 0 là:

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Có bao nhiêu vectơ khác \(\overrightarrow 0 \) cùng phương với \(\overrightarrow {MN} \)có điểm đầu và điểm cuối lấy trong các điểm đã cho.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hai học sinh lớp A, ba học sinh lớp B và bốn học sinh lớp C xếp thành một hàng ngang sao cho giữa hai học sinh lớp A không có học sinh nào lớp B. Hỏi có bao nhiêu cách xếp hàng như vậy?

Xem lời giải »


Câu 7:

Khẳng định nào sau đây sai? Hai vectơ bằng nhau thì

Xem lời giải »


Câu 8:

Kết quả của phép tính 7,118 + 9,52 – 8,7 + 2,21 sau khi làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai là:

Xem lời giải »