Cho mặt phẳng (P) và hai đường thẳng song song a và b. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Nếu (P) song song với a thì (P) cũng song song với b; B. Nếu (P) cắt a thì (P) cũng cắt b; C. Nếu (P
Câu hỏi:
Cho mặt phẳng (P) và hai đường thẳng song song a và b. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Nếu (P) song song với a thì (P) cũng song song với b;
B. Nếu (P) cắt a thì (P) cũng cắt b;
C. Nếu (P) chứa a thì (P) cũng chứa b;
D. Các khẳng định A, B, C đều sai.
Trả lời:
Lời giải
Đáp án đúng là: B
• Nếu (P) song song với a thì (P) cũng song song với b.
Khẳng định A là sai vì (P) có thể chứa b.
• Nếu (P) cắt a thì (P) cũng cắt b.
Khẳng định B là đúng.
• Nếu (P) chứa a thì (P) cũng chứa b.
Khẳng định C là sai vì b có thể song song với (P).
• Các khẳng định A, B, C đều sai.
Khẳng định D là sai vì B đúng.
Chọn đáp án B.
Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:
Câu 1:
Cho \(\left\{ \begin{array}{l}a + b \ne 0\\a;\;b \ne 0\end{array} \right.\). Chứng minh rằng: \[\sqrt {\frac{1}{{{a^2}}} + \frac{1}{{{b^2}}} + \frac{1}{{{{\left( {a + b} \right)}^2}}}} = \left| {\frac{1}{a} + \frac{1}{b} - \frac{1}{{a + b}}} \right|\].
Xem lời giải »
Câu 2:
Cho a, b, c là các số hữu tỉ khác 0 thỏa mãn a + b + c = 0. Chứng minh rằng: \(\frac{1}{{{a^2}}} + \frac{1}{{{b^2}}} + \frac{1}{{{c^2}}}\) là bình phương của một số hữu tỉ.
Xem lời giải »
Câu 3:
Cho biểu thức: \[A = \sqrt {\frac{{{{\left( {{x^2} - 3} \right)}^2} + 12{x^2}}}{{{x^2}}}} + \sqrt {{{\left( {x + 2} \right)}^2} - 8x} \].
a) Rút gọn A.
b) Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của A là một số nguyên.
Xem lời giải »
Câu 4:
Cho biểu thức: \(P = \left( { - \frac{2}{3}{x^2}{y^3}{z^2}} \right){\left( { - \frac{1}{2}xy} \right)^3}{\left( {x{y^2}z} \right)^2}\).
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Tìm bậc và hệ số biểu thức B.
c) Tìm giá trị các biến để P £ 0.
Xem lời giải »
Câu 5:
Cho một mặt phẳng (P) và hai đường thẳng song song a, b. Mệnh đề nào sau đây là sai?
Xem lời giải »
Câu 6:
Cho hình 39.
a) Chứng minh ΔABD = ΔACD.
b) So sánh góc DBC và góc DCB.
Xem lời giải »
Câu 7:
Cho tam giác ABC có AB = AC và D là trung điểm của BC. Gọi E là trung điểm của AC, trên tia đối của tia EB lấy điểm M sao cho EM = EB.
a) Chứng minh DABD = DACD.
b) Chứng minh rằng AM = 2.BD.
c) Tính số đo \[\widehat {MAD}\].
Xem lời giải »
Câu 8:
Tính giá trị biểu thức: B = (3x + 5)(2x − 1) + (4x − 1)(3x − 2) với |x| = 2.
Xem lời giải »