X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB. Kẻ 2 tiếp tuyến Ax, By (Ax, By và nửa đường tròn


Câu hỏi:

Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB. Kẻ 2 tiếp tuyến Ax, By (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một mặt phẳng bờ AB). Gọi C là một điểm thuộc tia Ax, kẻ tiếp tuyến CM với nửa đường tròn (M là tiếp điểm). CM cắt By tại D. Gọi I là giao điểm của OC và AM, K là giao điểm của OD và MB.

a) Tính \(\widehat {COD}.\)

b) Tứ giác OIMK là hình gì?

c) Chứng minh AC.BD không đổi khi C di chuyển trên Ax.

d) Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD.

Trả lời:

Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB. Kẻ 2 tiếp tuyến Ax, By (Ax, By và nửa đường tròn (ảnh 1)

a) Vì AC và CM là tiếp tuyến cắt nhau tại C của (O) nên CO là tia phân giác của góc AOM.

Tương tự OD là tia phân giác của góc BOM.

\(\widehat {MOA} + \widehat {MOB} = 180^\circ \) OC OD \(\widehat {COD} = 90^\circ \)

b) Vì CM, CA là tiếp tuyến của (O) nên OI AM hay \(\widehat {OAM} = 90^\circ \)

Tương tự OD MB suy ra \(\widehat {OKM} = 90^\circ \)

Mà AB là đường kính của (O) nên AM BM hay \(\widehat {IMK} = 90^\circ \)

Ta có: \(\widehat {OAM} = \widehat {OKM} = \widehat {IMK} = 90^\circ \)

Do đó tứ giác OIMK là hình chữ nhật.

c) Ta có CM, CA là tiếp tuyến của (O) nên CA = CM

Tương tự DM = DB.

Mà OC OD, OM CD suy ra MC.MD = OM2 = R2 hay AC.BD = R2

AC.BD không đổi khi C di chuyển trên Ax.

d) Gọi E là trung điểm của CD.

OE là đường trung bình của hình thang ABDC.

EO // AC EO AB

Mà ∆COD vuông tại O (do \(\widehat {COD} = 90^\circ \))

(E, EO) là đường tròn đường kính CD

AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD vì EO AB

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số. Chọn ngẫu nhiên đồng thời hai số từ tập hợp S. tính xác suất để hai số được chọn có chữ số hàng đơn vị giống nhau.

Xem lời giải »


Câu 2:

Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số. Trong các số: 7; 15; 106; 99, số nào thuộc và số nào không thuộc tập S? Dùng kí hiệu để trả lời.

Xem lời giải »


Câu 3:

Số nghiệm của phương trình \({\log _3}x = {\log _2}\left( {1 + \sqrt x } \right)\)

Xem lời giải »


Câu 4:

Giải phương trình: \(3{\log _3}\left( {1 + \sqrt x + \sqrt[3]{x}} \right) = 2{\log _2}\left( {\sqrt x } \right).\)

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hình chóp tam giác S.ABC. Gọi M là trung điểm của SB, N thuộc cạnh SC sao cho NS = 2NC, P thuộc cạnh SA sao cho PA = 2PS. Gọi V1, V2 lần lượt là thể tích của các khối tứ diện BMNP và SABC. Tính tỉ số \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}}.\)

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hình chóp tam giác S.ABC. Gọi M là trung điểm của SB, N thuộc cạnh SC sao cho NS = 2NC. Kí hiệu V1, V2 lần lượt là thể tích của các khối chóp A.BMNC và S.AMN. Tính tỉ số \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}}.\)

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và mặt bên hợp với đáy một góc \(60^\circ .\) Tính thể tích khối chóp S.ABC.

Xem lời giải »


Câu 8:

Tìm số giá trị nguyên của m để phương trình: 2(x2 + 2x)2 – (4m – 1)(x2 + 2x) + 2m – 1 = 0 có đúng 3 nghiệm thuộc [−3; 0].

Xem lời giải »