X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho tam giác ABC cân tại A, góc BAC = 120 độ  và AB = 4 cm.


Câu hỏi:

Cho tam giác ABC cân tại A, góc  BAC^=120° và AB = 4 cm. Tính thể tích khối tròn xoay lớn nhất có thể khi ta quay tam giác ABC xung quanh đường thẳng chứa một cạnh của tam giác ABC.

Trả lời:

Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC, ta có: 

BC2=AB2+AC22AB.AC.cosBAC^

=42+422.4.4.12=48

BC=43

Gọi H là trung điểm của BC.

Khi quay tam giác ABC quanh cạnh BC ta được 2 hình nón có chung bán kính đáy AH, đường cao lần lượt là BH và CH với:

Media VietJack

AH = AB.cos 60° =

BH=CH=12BC=432=23

V=13π.AH2.BH+13π.AH2.CH

=13π.AH2.BH+CH

=13π.22.23+23=16π33

Khi quay tam giác ABC quanh AB ta được khối tròn xoay như sau:

Gọi D là điểm đối xứng C qua AB, H là trung điểm của CD.

Media VietJack

Ta có:  ABC^=180°120°2=30°

HC=BC.sin30°=43.12=23

BH=BC.cos30°=43.32=6

V=13π.HC2.BH13π.HC2.AH

=13π.HC2.AB=13π.232.4=16π

Do điểm B và C có vai trò như nhau nên khi quay tam giác ABC quanh AC ta cũng nhận được khối tròn xoay có thể tích bằng 16p.

Vậy thể tích lớn nhất có thể được khi quay tam giác ABC quanh một đường thẳng chứa cạnh của tam giác ABC là 16π.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Tính giá trị lớn nhất của hàm số y = x(2 − ln x) trên đoạn [2; 3].

Xem lời giải »


Câu 2:

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x2ln x trên đoạn [1; 2].

Xem lời giải »


Câu 3:

Hàm số y = cos 2x đồng biến trên khoảng nào?

Xem lời giải »


Câu 4:

Hàm số y = cos 2x nghịch biến trên khoảng nào sau đây (k Î ℤ).

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M là trung điểm SB, N thuộc SC sao cho SN = 2NC. Tìm giao điểm của SA và mp (DMN).

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hình chóp S.ABCD, gọi M là trung điểm SB và N là điểm thuộc cạnh SC sao cho SN = 2NC. Tính tỉ số  VS.AMNVS.ABC.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hai hàm số f (x) = ax3 + bx2 + cx − 2 và g (x) = dx2 + ex + 2 (a, b, c, d, e Î ℝ). Biết rằng đồ thị của hàm số y = f (x) và y = g (x) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là −2; −1; 1 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện tích bằng

Media VietJack

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho hai hàm số  fx=ax3+bx2+cx12 và g (x) = dx2 + ex + 1 (a, b, c, d, e Î ℝ). Biết rằng đồ thị hàm số y = f (x) và y = g (x) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là −3; −1; 1 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện tích bằng

Media VietJack

Xem lời giải »