Chứng minh sin^6 x + cos^6 x = 1 - 3sin^2 x.cos^2 x.
Câu hỏi:
Trả lời:
Ta có: sin6 x + cos6 x = (sin2 x)3 + (cos2 x)3
= (sin2 x + cos2 x)3 − 3(sin2 x + cos2 x).sin2 x.cos2 x
= 1 − 3sin2 x.cos2 x
Vậy sin6 x + cos6 x = 1 − 3sin2 x.cos2 x.
Câu hỏi:
Trả lời:
Ta có: sin6 x + cos6 x = (sin2 x)3 + (cos2 x)3
= (sin2 x + cos2 x)3 − 3(sin2 x + cos2 x).sin2 x.cos2 x
= 1 − 3sin2 x.cos2 x
Vậy sin6 x + cos6 x = 1 − 3sin2 x.cos2 x.
Câu 1:
Chứng minh trên đường tròn lượng giác gốc A, cung lượng giác \[\frac{{k2\pi }}{3}\] có các điểm biểu diễn tạo thành tam giác đều.
Câu 2:
Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tìm số nghiệm của phương trình f(x) = 3.
Câu 3:
Chứng minh hai góc kề nhau của một hình bình hành không thể có số đo là 40° và 50°.
Câu 5:
Tìm tập xác định D của hàm số:
\[y = {\log _{2019}}\left( {4 - {x^2}} \right) + {\left( {2x - 3} \right)^{ - 2019}}\]
Câu 6:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C, \[AB = a\sqrt 5 \], AC = a.. Cạnh bên SA = 3a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích của khối chóp S.ABC.
Câu 8:
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, SA = a. Gọi H là hình chiếu của A trên SB. Tính khoảng cách giữa AH và BC.