X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Định m để phương trình mcos^2x - 4sinxcosx + m - 2 = 0 có nghiệm trong khoảng


Câu hỏi:

Định m để phương trình mcos2x− 4sinxcosx + m − 2 = 0 có nghiệm trong khoảng \[x \in \left( {0;\frac{\pi }{4}} \right)\]

A. \[1 < m < \frac{8}{3}.\]

B. 0 ≤ m ≤ 3.

C. 0 < m < 1.

D. m (‒∞; 0] [1; +∞) \{2}.

Trả lời:

Đáp án đúng là: A

Với \(x \in \left( {0;\frac{\pi }{4}} \right)\) thì cosx ≠ 0 nên ta chia cả 2 vế của phương trình cho cos2x được:

\(m - 4\frac{{{\rm{sin}}x}}{{{\rm{cos}}x}} + \frac{{m - 2}}{{{\rm{co}}{{\rm{s}}^2}x}} = 0 \Leftrightarrow m - 4{\rm{tan}}x + \left( {m - 2} \right)\left( {1 + {\rm{ta}}{{\rm{n}}^2}x} \right) = 0\)

(m ‒ 2)tan2x ‒ 4tanx + 2m ‒ 2 = 0

Đặt tanx = t (t (0; 1))

Khi đó (1) (m ‒ 2)t2 ‒ 4t + 2m ‒ 2 = 0 (2)

TH1: m ‒ 2 = 0 m = 2, khi đó ta có:

\(0{t^2} - 4t + 2 = 0 \Leftrightarrow t = \frac{1}{2} \in \left( {0;1} \right) \Rightarrow m = 2\) thì phương trình ban đầu có nghiệm.

TH2: m ‒ 2 ≠ 0 m ≠ 2

Để phương trình có nghiệm thì phương trình (2) phải có nghiệm t (0; 1).

(2) có nghiệm Δ’ = 4 ‒ (m ‒ 2)(2m ‒ 2) ≥ 0

−2m2 + 6m ≥ 0

2m(3 ‒ m) ≥ 0

0 ≤ m ≤ 3.

Nếu (2) có nghiệm thỏa mãn 0 < t1 < t2 < 1

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{0 < {t_1} < 1}\\{0 < {t_2} < 1}\\{{t_1}{t_2} > 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{t_1} + {t_2} > 0\\{t_1} + {t_2} < 2\\{t_1}{t_2} > 0\\\left( {{t_1} - 1} \right)\left( {{t_2} - 1} \right) > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{t_1} + {t_2} > 0\\{t_1} + {t_2} < 2\\{t_1}{t_2} > 0\\{t_1}{t_2} - \left( {{t_1} + {t_2}} \right) + 1 > 0\end{array} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\frac{4}{{m - 2}} > 0\\\frac{4}{{m - 2}} < 2\\\frac{{2m - 2}}{{m - 2}} > 0\\\frac{{2m - 2}}{{m - 2}} - \frac{4}{{m - 2}} + 1 > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\begin{array}{*{20}{c}}{m - 2 > 0}\\{\frac{{4 - 2m + 4}}{{m - 2}} < 0}\\{2m - 2 > 0}\end{array}\\\frac{{2m - 2 - 4 + m - 2}}{{m - 2}} > 0\end{array} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m > 2\\8 - 2m < 0\\m > 1\\\frac{{3m - 8}}{{m - 2}} > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{m > 2}\\\begin{array}{l}m > 4\\m > 1\end{array}\\{m > \frac{8}{3}}\end{array}} \right. \Leftrightarrow m > 4\]

+) TH2: (2) có nghiệm t1, t2 thỏa mãn t1 < 0 < t2 < 1. Khi đó:

\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{t_1} < 0}\\{0 < {t_2} < 1}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{t_1}{t_2} < 0}\\{\left( {{t_1} - 1} \right)\left( {{t_2} - 1} \right) > 0}\end{array}} \right.} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\frac{{2m - 2}}{{m - 2}} < 0}\\{\frac{{3m - 8}}{{m - 2}} > 0}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\frac{{m - 1}}{{m - 2}} < 0}\\{\frac{{3m - 8}}{{m - 2}} > 0}\end{array}} \right.} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{1 < m < 2}\\{3m - 8 < 0}\end{array}} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}1 < m < 2\\m < \frac{8}{3}\end{array} \right. \Leftrightarrow 1 < m < 2\)

+) TH3: (2) có nghiệm t1, t2 thỏa mãn 0 < t1 < 1 < t2. Khi đó:

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{0 < {t_1} < 1}\\{{t_2} > 1}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{t_1}{t_2} > 0\\{t_1} + {t_2} > 1\\\left( {{t_1} - 1} \right)\left( {{t_2} - 1} \right) < 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\frac{{2m - 2}}{{m - 2}} > 0\\\frac{4}{{m - 2}} > 1\\\frac{{2m - 2}}{{m - 2}} - \frac{4}{{m - 2}} + 1 < 0\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\frac{{m - 1}}{{m - 2}} > 0\\\frac{{4 - m + 2}}{{m - 2}} > 0\\\frac{{3m - 8}}{{m - 2}} < 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\frac{{m - 1}}{{m - 2}} > 0\\\frac{{6 - m}}{{m - 2}} > 0\\\frac{{3m - 8}}{{m - 2}} < 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}m > 2\\m < 1\end{array} \right.\\2 < m < 6\\2 < m < \frac{8}{3}\end{array} \right. \Leftrightarrow 2 < m < \frac{8}{3}\)

Từ ba trường hợp trên, kết hợp với điều kiện có nghiệm của (2) ta được\(m \in \left( {1;\frac{8}{3}} \right)\backslash \left\{ 2 \right\}\)

Kết hợp với m = 2 ta được đîêu kiện cuả \(m\)\(m \in \left( {1;\frac{8}{3}} \right)\).

Chọn A.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Cho hai tập hợp X = {1; 2; 3; 4}; Y = {1;2}. Tập hợp CXY là tập hợp nào sau đây?

Xem lời giải »


Câu 2:

Nghiệm của phương trình cos x + sin x = 0 là:

Xem lời giải »


Câu 3:

Giá trị của biểu thức A=tan1°tan2°tan3°...tan88°tan89° là:

Xem lời giải »


Câu 4:

Giá trị của tan 45° + cot 135° bằng bao nhiêu?

Xem lời giải »


Câu 5:

Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = sin2x

Xem lời giải »


Câu 6:

Số nghiệm của phương trình \[\sin 5x + \sqrt 3 cos5x = 2\sin 7x\] trên khoảng \[\left( {0;\frac{\pi }{2}} \right)\] là:

Xem lời giải »


Câu 7:

Biết n là số nguyên dương thỏa mãn \[3C_{n + 1}^3 - 3A_n^2 = 52\left( {n - 1} \right).\] Giá trị của n bằng:

Xem lời giải »


Câu 8:

Giải phương trình sinxcosx + 2(sinx + cosx) = 2

Xem lời giải »