X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Một hộp chứa 5 bi xạnh, 7 bi đỏ và 8 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 8 viên bi từ hộp


Câu hỏi:

Một hộp chứa 5 bi xạnh, 7 bi đỏ và 8 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 8 viên bi từ hộp. Tính xác suất để 8 viên bi lấy ra có đủ cả 3 màu.

Trả lời:

Lẫy ngẫu nhiên 8 bi từ hộp, không gian mẫu có: \[\left| \Omega \right| = C_{20}^8 = 125\,\,970\].

Số cách chọn 8 bi không có đủ cả 3 màu:

TH1: Chọn 8 bi chỉ có 1 màu (chỉ chọn được màu vàng): \(C_8^8 = 1\)

TH2: Chọn 8 bi có 2 màu: \(C_{12}^8 + C_{13}^8 + C_{15}^8 - 2C_8^8 = 8215\)

Gọi A là biến cố chọn 8 bi không đủ 3 màu

\( \Rightarrow \left| {{\Omega _A}} \right| = 8215 + 1 = 8216\)

Xác suất

\(P\left( A \right) = \frac{{\left| {{\Omega _A}} \right|}}{{\left| \Omega \right|}} = \frac{{8216}}{{C_{20}^8}} = \frac{{316}}{{4845}}\)

Gọi B là biến cố 8 bi được chọn có đủ cả 3 màu

\( \Rightarrow B = \overline A \)

Vậy xác suất: \(P\left( B \right) = 1 - P\left( A \right) = \frac{{4529}}{{4845}}\).

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy ABC là tam giác vuông tại A. E là trung điểm của B’C’, CB’ cắt BE tại M. Tính thể tích V của khối tứ diện ABCM biết AB = 3a, AA’ = 6a.

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, biết BA = BC = 2a và (A’BC) hợp với đáy một góc 30°. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là:

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hình lăng trụ ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, tâm O và \(\widehat {ABC} = 120^\circ \). Các cạnh AA', A'B, A'D cùng tạo với đáy một góc 60°. Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

Xem lời giải »


Câu 4:

Quãng đường AB gồm một đoạn lên dốc dài 4 km và một đoạn xuống dốc dài 5 km. Một người đi xe đạp từ A đến B hết 40 phút và đi từ B về A hết 41 phút (vận tốc lên dốc, xuống dốc lúc đi và về như nhau). Tính vận tốc lúc lên dốc và lúc xuống dốc.

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (A) 4x – 3y – 7z + 3 = 0 và điểm I(1; −1; 2). Phương trình mặt phẳng đối xứng với (A) qua I là

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): mx + y – 2z – 2 = 0 và (Q): x – 3y + mz + 5 = 0. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hai mặt phẳng đã cho vuông góc với nhau.

Xem lời giải »


Câu 7:

Tính diện tích hình tròn nội tiếp một hình vuông có cạnh là 4 cm.

Xem lời giải »


Câu 8:

Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) x2 – 4x + 4;

b) x3 + 9x2 + 27x + 27.

Xem lời giải »