X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Tìm m để bất phương trình 2x^2 – (2m + 1)x – 2m + 2 ≤ 0 nghiệm đúng với mọi x thuộc [ 1/2; 2]. A. 2 nhỏ hơn bằng m nhỏ hơn bằng 21 + 2 căn bậc hai của 34/ 10 B. m nhỏ hơn bằng 21 + 2 căn bậ


Câu hỏi:

Tìm m để bất phương trình 2x2 – (2m + 1)x – 2m + 2 ≤ 0 nghiệm đúng với mọi \(x \in \left[ {\frac{1}{2};2} \right]\).
A. \(2 \le m \le \frac{{21 + 2\sqrt {34} }}{{10}}\)
B. \(m \le \frac{{21 + 2\sqrt {34} }}{{10}}\)
C. m ≥ 2
D. \(\left[ \begin{array}{l}m < 2\\m > \frac{{21 + 2\sqrt {34} }}{{10}}\end{array} \right.\).

Trả lời:

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Đặt f(x) = 2x2 – (2m + 1)x – 2m + 2

Ta có ∆ = (2m + 1)2 – 4 . 2 . (2 – 2m) = 4m2 + 4m + 1 – 16 + 16m = 4m2 + 20m – 15

+) TH1: \(\Delta \le 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{m \le \frac{{5 - \sqrt {10} }}{2}}\\{m \ge \frac{{5 + \sqrt {10} }}{2}}\end{array}} \right.\)

Suy ra f(x) ≥ 0 với mọi x (loại)

+) TH2: \(\Delta > 0 \Leftrightarrow m \in \left( {\frac{{5 - \sqrt {10} }}{2};\frac{{5 + \sqrt {10} }}{2}} \right)\)

Khi đó f(x) có hai nghiệm

\({x_1} = \frac{{2m + 1 - \sqrt \Delta }}{4},{x_2} = \frac{{2m + 1 + \sqrt \Delta }}{4}\left( {{{\rm{x}}_1} < {{\rm{x}}_2}} \right)\)

Và f(x) ≤ 0 khi x1 ≤ x ≤ x2

Do đó bất phương trình nghiệm đúng với mọi \(x \in \left[ {\frac{1}{2};2} \right]\)

\(\; \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{x_1} \le \frac{1}{2}}\\{{x_2} \ge 2}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{2m - 1 \le 2\sqrt {\rm{\Delta }} }\\{7 - 2m \le \sqrt {\rm{\Delta }} }\end{array}} \right.\)

\(\; \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{(2m - 1)}^2} \le 4{\rm{\Delta }}}\\{{{(7 - 2m)}^2} \le {\rm{\Delta }}}\\{\frac{1}{2} \le m \le \frac{7}{2}}\end{array}} \right.\)

\(\; \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{20{m^2} - 84m + 61 \le 0}\\{{m^2} - 6m + 8 \le 0}\\{\frac{1}{2} \le m \le \frac{7}{2}}\end{array}} \right.\)

\(\; \Leftrightarrow 2 \le m \le \frac{{21 + 2\sqrt {34} }}{{10}}\)

Vậy ta chọn đáp án A.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH biết AC = 20 cm, BH = 9 cm. Tính BC và AH?

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hàm số (P): y = x2 – 3x + 2 và (d): y = x + m. Tìm M để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt.

Xem lời giải »


Câu 3:

Tìm tập hợp các giá trị của tham số thực m để hàm số \(y = \sqrt {{x^2} + 1} - m{\rm{x}} - 1\) đồng biến trên ℝ

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hàm số y = (2m – 1)x + 3 – m có đồ thị (d). Xác định m để đường thẳng (d) song song với đồ thị hàm số y = 2x + 5.

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho 4 điểm A(1; –2), B(0; 3), C(–3; 4), D(–1; 8). Ba điểm nào trong 4 điểm đã cho là thẳng hàng?

Xem lời giải »


Câu 6:

Tìm x biết:

a) \(\sqrt {{{\left( {2{\rm{x}} + 3} \right)}^2}} = 4\);

b) \(\sqrt {9{\rm{x}}} - 5\sqrt x = 6 - 4\sqrt x \).

Xem lời giải »


Câu 7:

Giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} + x - xy - 2{y^2} - 2y = 0\\{x^2} + {y^2} = 1\end{array} \right.\).

Xem lời giải »


Câu 8:

Phân tích đa thức thành nhân tử x2 – x – xy – 2y2 + 2y.

Xem lời giải »