X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Tìm nghiệm dương nhỏ nhất x0 của 2 sin 3x - căn bậc hai 3 cos 9x = 1 + 4sin^3 3x


Câu hỏi:

Tìm nghiệm dương nhỏ nhất x0 của \(3\sin 3{\rm{x}} - \sqrt 3 cos9{\rm{x}} = 1 + 4{\sin ^3}3{\rm{x}}\).

A. \[{{\rm{x}}_0} = \frac{\pi }{2}\]

B. \[{{\rm{x}}_0} = \frac{\pi }{{18}}\]

C. \[{{\rm{x}}_0} = \frac{\pi }{{24}}\]

D. \[{{\rm{x}}_0} = \frac{\pi }{{54}}\].

Trả lời:

Đáp án đúng là: B

Ta có: \(3\sin 3{\rm{x}} - \sqrt 3 cos9{\rm{x}} = 1 + 4{\sin ^3}3{\rm{x}}\)

\( \Leftrightarrow \left( {3\sin 3{\rm{x}} - 4{{\sin }^3}3{\rm{x}}} \right) - \sqrt 3 cos9{\rm{x}} = 1\)

\( \Leftrightarrow \sin 9x - \sqrt 3 cos9{\rm{x}} = 1\)

\( \Leftrightarrow \frac{1}{2}\sin 9x - \frac{{\sqrt 3 }}{2}cos9{\rm{x}} = \frac{1}{2}\)

\( \Leftrightarrow cos\frac{\pi }{3}\sin 9x - \sin \frac{\pi }{3}cos9{\rm{x}} = \frac{1}{2}\)

\( \Leftrightarrow \sin \left( {9x - \frac{\pi }{3}} \right) = \frac{1}{2}\)

\( \Leftrightarrow \sin \left( {9x - \frac{\pi }{3}} \right) = \sin \frac{\pi }{6}\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}9{\rm{x}} - \frac{\pi }{3} = \frac{\pi }{6} + k2\pi \\9{\rm{x}} - \frac{\pi }{3} = \frac{\pi }{6} + k2\pi \end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{{18}} + \frac{{k2\pi }}{9}\\x = \frac{{7\pi }}{{54}} + \frac{{k2\pi }}{9}\end{array} \right.\)

Vì x > 0 nên \(\left[ \begin{array}{l}\frac{\pi }{{18}} + \frac{{k2\pi }}{9} > 0\\\frac{{7\pi }}{{54}} + \frac{{k2\pi }}{9} > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\pi + 4k\pi > 0\\7\pi + 12k\pi > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}k > \frac{{ - 1}}{4}\\k > \frac{{ - 7}}{{12}}\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}{k_{\min }} = 0\\{k_{\min }} = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{{18}}\\x = \frac{{7\pi }}{{54}}\end{array} \right.\)

\(\frac{\pi }{{18}} < \frac{{7\pi }}{{54}}\) suy ra giá trị nghiệm dương nhỏ nhất là \[{{\rm{x}}_0} = \frac{\pi }{{18}}\]

Vậy ta chọn đáp án B.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Cho tam giác đều ABC. Mệnh đề nào sau đây là sai?

Xem lời giải »


Câu 2:

Một hộp đựng 11 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 11. Chọn ngẫu nhiên 6 tấm thẻ. Gọi P là xác suất để tổng số ghi trên 6 tấm thẻ ấy là một số lẻ. Khi đó P bằng:

Xem lời giải »


Câu 3:

Đạo hàm của hàm số y = x + ln2x là:

Xem lời giải »


Câu 4:

Hàm số \(y = {\left( {{x^2} - 16} \right)^{ - 5}} - \ln \left( {24 - 5{\rm{x}} - {x^2}} \right)\) có tập xác định là:

Xem lời giải »


Câu 5:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình: 2sin2 2x + 3sin2x + m – 1 = 0 có đúng 2 nghiệm thuộc \(\left[ {0;\frac{\pi }{4}} \right]\).

Xem lời giải »


Câu 6:

Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số. Trong các số: 7; 15; 106; 99, số nào thuộc và số nào không thuộc tập S? Dùng kí hiệu để trả lời.

Xem lời giải »


Câu 7:

Biết phương trình \({9^x} - {2^{x + \frac{1}{2}}} = {2^{x + \frac{3}{2}}} - {3^{2{\rm{x}} - 1}}\) có nghiệm là a.

Tính giá trị biểu thức \[P = a + \frac{1}{2}{\log _{\frac{9}{2}}}2\].

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Cho hai đường thẳng ∆1 và ∆2 lần lượt có phương trình x – 2y + 1 = 0 và x – 2y + 4 = 0, điểm I(2; 1). Phép vị tự tâm I tỉ số k biến đường thằng ∆1 thành ∆2 khi đó giá trị của k là:

Xem lời giải »