X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn A. y = sin x


Câu hỏi:

Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn?

A. y = sin x;

B. y = x + 1;

C. y = x2.

D. \(y = \frac{{x - 1}}{{x + 2}}\).

Trả lời:

Đáp án đúng là: A

Tập xác định của hàm số: D = ℝ.

Với mọi x Î D, k Î ℤ ta có x − 2kπ Î D và x + 2kπ Î D, sin (x + 2kπ) = sinx.

Vậy y = sinx là hàm số tuần hoàn.

Chọn đáp án A.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Cho hàm số f (x) đồng biến trên khoảng (a; b). Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên khoảng (a; b). Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD. Tỉ số thể tích của khối chóp S.MNPQ và khối chóp S.ABCD bằng:

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, M và N theo thứ tự là trung điểm của SA và SB. Tính tỉ số thể tích \(\frac{{{V_{S.CDMN}}}}{{{V_{S.CDAB}}}}\).

Xem lời giải »


Câu 5:

Tìm x để hàm số \(y = x + \sqrt {4 - {x^2}} \) đạt giá trị lớn nhất

Xem lời giải »


Câu 6:

Hàm số \(y = \sqrt {4 - {x^2}} \) đạt giá trị nhỏ nhất tại:

Xem lời giải »


Câu 7:

Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y = x + 1 và đường cong \(y = \frac{{2x + 4}}{{x - 1}}\). Tìm hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN.

Xem lời giải »


Câu 8:

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình \({2^{2x + 4}} - {3^{{x^2}}}\,.\,m = 0\) có hai nghiệm thực phân biệt?

Xem lời giải »