X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Với các chữ số 2, 3, 4, 5, 6, có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau trong đó


Câu hỏi:

Với các chữ số 2, 3, 4, 5, 6, có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau trong đó hai chữ số 2, 3 không đứng cạnh nhau?

Trả lời:

Ta có: n (W) = 5!

Gọi  ˉA là biến cố “Số 2 và 3 đứng cạnh nhau”

+ TH1:  ¯23abc  có 3! (cách)

+ TH2:  ¯a23bc có 3! (cách)

+ TH3:  ¯ab23c có 3! (cách)

+ TH4:  ¯abc23 có 3! (cách)

Mà 2 và 3 có thể đổi chỗ cho nhau nên: 

n(ˉA)=2.4.3!=48

Do đó  n(A)=n(Ω)n(ˉA)=5!  48=72.

Vậy lập được 72 số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau trong đó hai chữ số 2, 3 không đứng cạnh nhau.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Tính giá trị lớn nhất của hàm số y = x(2 − ln x) trên đoạn [2; 3].

Xem lời giải »


Câu 2:

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x2ln x trên đoạn [1; 2].

Xem lời giải »


Câu 3:

Hàm số y = cos 2x đồng biến trên khoảng nào?

Xem lời giải »


Câu 4:

Hàm số y = cos 2x nghịch biến trên khoảng nào sau đây (k Î ℤ).

Xem lời giải »


Câu 5:

Từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số đôi một khác nhau sao cho hai chữ số 1 và 2 luôn đứng cạnh nhau?

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho  A=7x+8 và  B=x+8x+3. Tìm x để biểu thức P = A.B có giá trị là số nguyên.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho  A=x293(x+5) và  B=3x+3. Tìm x để biểu thức P = A.B có giá trị là số nguyên.

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC và E là điểm đối xứng với B qua D. Mặt phẳng (MNE) chia khối tứ diện ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối chứa điểm A có thể tích V. Tính V?

Xem lời giải »