X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho tứ diện ABCD và điểm M thuộc miền trong của tam giác ACD. Gọi I và J


Câu hỏi:

Cho tứ diện ABCD và điểm M thuộc miền trong của tam giác ACD. Gọi I và J tương ứng là hai điểm trên cạnh BC và BD sao cho IJ không song song với CD. Hãy xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (IJM) và (ACD).

Trả lời:

Cho tứ diện ABCD và điểm M thuộc miền trong của tam giác ACD. Gọi I và J  (ảnh 1)

Do giả thiết cho IJ không song song với CD và chúng cùng nằm trong mặt phẳng (BCD) nên khi kéo dài chúng gặp nhau tại một điểm.

Gọi K = IJ ∩ CD.

Ta có: M là điểm chung thứ nhất của (ACD) và (IJM)

\[\left\{ \begin{array}{l}K \in IJ\\IJ \subset (MIJ)\end{array} \right. \Rightarrow K \in (MIJ)\]

\[\left\{ \begin{array}{l}K \in CD\\CD \subset (ACD)\end{array} \right. \Rightarrow K \in (ACD)\]

Vậy (MIJ) Ç (ACD) = MK.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Chứng minh trên đường tròn lượng giác gốc A, cung lượng giác \[\frac{{k2\pi }}{3}\] có các điểm biểu diễn tạo thành tam giác đều.

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tìm số nghiệm của phương trình f(x) = 3. 

Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tìm số nghiệm của phương (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 3:

Chứng minh hai góc kề nhau của một hình bình hành không thể có số đo là 40° và 50°.

Xem lời giải »


Câu 4:

Tìm chu kì của hàm số \[y = \sin \sqrt x \].

Xem lời giải »


Câu 5:

Tính độ dài đoạn thẳng AB với A( (2; 1; 0), B(4; −1; 1).

Xem lời giải »


Câu 6:

Đồ thị hàm số \[y = \frac{1}{x}\] có mấy đường tiệm cận ngang?

Xem lời giải »


Câu 7:

Chứng minh đồ thị hàm số \[y = \frac{{{x^2} - 2x}}{{x - 1}}\]không có tiệm cận ngang.

Xem lời giải »


Câu 8:

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: \[A = \frac{{ab}}{{a + b}} + \frac{{bc}}{{b + c}} + \frac{{ac}}{{a + c}}\].

Biết a + b + c = 6.

Xem lời giải »