X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cho tứ giác ABCD có a là góc nhọn tạo bởi hai đường chéo. Chứng minh rằng


Câu hỏi:

Cho tứ giác ABCD có a là góc nhọn tạo bởi hai đường chéo. Chứng minh rằng \({S_{ABCD}} = \frac{1}{2}.AC.BD.\sin a\).

Trả lời:

Cho tứ giác ABCD có a là góc nhọn tạo bởi hai đường chéo. Chứng minh rằng (ảnh 1)

Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD và \(\widehat {AOD} = \widehat {BOC} = a < 90^\circ \)

Kẻ AH và CK vuông góc với BD. Ta có:

\({S_{ABCD}} = {S_{ABD}} + {S_{BCD}} = \frac{1}{2}.BD.AH + \frac{1}{2}.BD.CK\)

\( = \frac{1}{2}.BD.\left( {AH + CK} \right)\) (1)

Lại có AH = OA.sina; CK = OC.sina

Do đo AH + CK = (OA + OC).sina = AC.sina (2)

Từ (1) và (2) suy ra \({S_{ABCD}} = \frac{1}{2}.AC.BD.\sin a\)

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy ABC là tam giác vuông tại A. E là trung điểm của B’C’, CB’ cắt BE tại M. Tính thể tích V của khối tứ diện ABCM biết AB = 3a, AA’ = 6a.

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, biết BA = BC = 2a và (A’BC) hợp với đáy một góc 30°. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là:

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hình lăng trụ ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, tâm O và \(\widehat {ABC} = 120^\circ \). Các cạnh AA', A'B, A'D cùng tạo với đáy một góc 60°. Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

Xem lời giải »


Câu 4:

Quãng đường AB gồm một đoạn lên dốc dài 4 km và một đoạn xuống dốc dài 5 km. Một người đi xe đạp từ A đến B hết 40 phút và đi từ B về A hết 41 phút (vận tốc lên dốc, xuống dốc lúc đi và về như nhau). Tính vận tốc lúc lên dốc và lúc xuống dốc.

Xem lời giải »


Câu 5:

Giá trị của tan30° + cot30° bằng bao nhiêu?

Xem lời giải »


Câu 6:

Tập nghiệm của phương trình \({5^x}{.8^{\frac{{x - 1}}{x}}} = 500\)

Xem lời giải »


Câu 7:

Giải phương trình \(\sin 3x - \frac{2}{{\sqrt 3 }}{\sin ^2}x = 2\sin x.\cos 2x\)

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau Số nghiệm thực của phương trình 2f(x) + 5 = 0 (ảnh 1)

Số nghiệm thực của phương trình 2f(x) + 5 = 0 là:

Xem lời giải »