X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Giải phương trình: (c + 2) (c + 3) - 2 căn bậc hai (x^2 + 5x + 3) = 6


Câu hỏi:

Giải phương trình: (x + 2)(x + 3) – \(2\sqrt {{x^2} + 5x + 3} = 6\).

Trả lời:

(x + 2)(x + 3) – \(2\sqrt {{x^2} + 5x + 3} = 6\)

x2 + 5x + 6 – \(2\sqrt {{x^2} + 5x + 3} = 6\)

x2 + 5x – \(2\sqrt {{x^2} + 5x + 3} = 0\) (*)

Đặt \(\sqrt {{x^2} + 5x + 3} = t\)(t ≥ 0)

Suy ra: t2 = x2 + 5x + 3

x2 + 5x = t2 – 3

Khi đó (*) trở thành: t2 – 2t – 3 = 0

t2 – 3t + t – 3 = 0

t(t – 3) + (t – 3) = 0

(t – 3)(t + 1) = 0

\(\left[ \begin{array}{l}t = 3\\t = - 1\left( L \right)\end{array} \right.\)

Với t = 3 thì x2 + 5x + 3 = 9

x2 + 5x – 6 = 0

(x + 6)(x – 1) = 0

\(\left[ \begin{array}{l}x = - 6\\x = 1\end{array} \right.\)

Vậy x = –6 hoặc x = 1.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Tính tích phân\(\int\limits_{ - \frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{2}} {\sqrt {1 + \sin x} dx} \).

Xem lời giải »


Câu 2:

Tìm số thực a để \(\sqrt {9 - 3a} \)có nghĩa.

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hình chữ nhật ABCD, tâm O, AB = 4, BC = 3. I là trung điểm BC. Tính \(\left| {\overrightarrow {IA} - \overrightarrow {DI} } \right|;\left| {\overrightarrow {IA} + \overrightarrow {IB} } \right|\).

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho tam giác đều cạnh a. Tính \(\left| {\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {AC} } \right|;\left| {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} } \right|\).

Xem lời giải »


Câu 5:

So sánh 2200.2100 và 3100.3100.

Xem lời giải »


Câu 6:

Tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, AD. Tính diện tích tứ giác EFGH, biết AC = 8cm và BD = 6cm.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh các AD, DC lần lượt lấy các điểm E, F sao cho AE = DF. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của EF, BF.

a) Chứng minh các tam giác ADF và BAE bằng nhau.

b) Chứng minh MN vuông góc AF.

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 3, đáy nhỏ AB = 1 và AD = BC = \(\sqrt 5 \), gọi I là giao điểm của hai đường chéo hình thang, gọi H là trực tâm của tam giác BDC. Phân tích vectơ \(\overrightarrow {IH} \) theo vectơ \(\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AD} \).

Xem lời giải »