X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Rút gọn biểu thức: A = (x - 2 căn bậc hai x) / (x căn bậc hai x - 1) + (căn bậc hai x + 1)


Câu hỏi:

Rút gọn biểu thức:

\[A = \frac{{x - 2\sqrt x }}{{x\sqrt x - 1}} + \frac{{\sqrt x + 1}}{{x\sqrt x + x + \sqrt x }} + \frac{{1 + 2x - 2\sqrt x }}{{{x^2} - \sqrt x }}\] (x > 0, x ¹ 1)

Trả lời:

\[A = \frac{{x - 2\sqrt x }}{{x\sqrt x - 1}} + \frac{{\sqrt x + 1}}{{x\sqrt x + x + \sqrt x }} + \frac{{1 + 2x - 2\sqrt x }}{{{x^2} - \sqrt x }}\] (x > 0, x ¹ 1)

\[ = \frac{{x - 2\sqrt x }}{{x\sqrt x - 1}} + \frac{{\sqrt x + 1}}{{x\sqrt x + x + \sqrt x }} + \frac{{1 + 2x - 2\sqrt x }}{{\sqrt x \left( {x\sqrt x - 1} \right)}}\]

\[ = \frac{{x - 2\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}} + \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x \left( {x + \sqrt x + 1} \right)}} + \frac{{1 + 2x - 2\sqrt x }}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}}\]

\[ = \frac{{\sqrt x \left( {x - 2\sqrt x } \right)}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}} + \frac{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}} + \frac{{1 + 2x - 2\sqrt x }}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}}\]

\[ = \frac{{x\sqrt x - 2x + x - 1 + 1 + 2x - 2\sqrt x }}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}}\]

\[ = \frac{{x\sqrt x + x - 2\sqrt x }}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}}\]

\[ = \frac{{\sqrt x \left( {x + \sqrt x - 2} \right)}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}}\]

\[ = \frac{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}}\]

\[ = \frac{{\sqrt x + 2}}{{x + \sqrt x + 1}}\]

Vậy \[A = \frac{{\sqrt x + 2}}{{x + \sqrt x + 1}}\].

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Chứng minh trên đường tròn lượng giác gốc A, cung lượng giác \[\frac{{k2\pi }}{3}\] có các điểm biểu diễn tạo thành tam giác đều.

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tìm số nghiệm của phương trình f(x) = 3. 

Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tìm số nghiệm của phương (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 3:

Chứng minh hai góc kề nhau của một hình bình hành không thể có số đo là 40° và 50°.

Xem lời giải »


Câu 4:

Tìm chu kì của hàm số \[y = \sin \sqrt x \].

Xem lời giải »


Câu 5:

Giải hệ phương trình:

\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{(x + y)}^2}\left( {8{x^2} + 8{y^2} + 4xy - 13} \right) + 5 = 0}\\{2x + \frac{1}{{x + y}} = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

Xem lời giải »


Câu 6:

Giải hệ phương trình: \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5{a^2} + 3{b^2} = 23}\\{a + b = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\].

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho tam giác ABC đều. Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có chiều cao bằng 4, đáy ABC là tam giác cân tại A với AB = AC = 2; \[\widehat {BAC} = 120^\circ \]. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ trên.

Xem lời giải »