Trong hệ trục tọa độ O(i;j) , tọa độ của vec tơ i+j là bao nhiêu?
Câu hỏi:
Trong hệ trục tọa độ O(→i; →j), tọa độ của vec tơ →i+→j là bao nhiêu?
Trả lời:
Ta có: {→i=(1; 0)→j=(0; 1)⇒→i+→j=(1; 1)
Vậy tọa độ của vec tơ →i+→j là: (1; 1).
Câu hỏi:
Trong hệ trục tọa độ O(→i; →j), tọa độ của vec tơ →i+→j là bao nhiêu?
Trả lời:
Ta có: {→i=(1; 0)→j=(0; 1)⇒→i+→j=(1; 1)
Vậy tọa độ của vec tơ →i+→j là: (1; 1).
Câu 5:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy có hai vectơ đơn vị trên hai trục là →i; →j. Cho →v=a . →i+b . →j, nếu →v . →j=3 thì (a; b) có thể là cặp số nào sau đây?
Câu 6:
Xét các số phức z thỏa mãn (ˉz−2i)(z+2) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z là một đường tròn có bán kính bằng:
Câu 7:
Xét các số phức z thỏa mãn (z+2i)(ˉz+2) là số thuần ảo. Biết rằng tập hợp tất cả các điểm biểu diễn của z là một đường tròn, tâm của đường tròn đó có tọa độ là:
Câu 8: