Trong mặt phẳng tọa độ Oxy có hai vectơ đơn vị trên hai trục là vec tơ i; j
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy có hai vectơ đơn vị trên hai trục là →i; →j. Cho →v=a . →i+b . →j, nếu →v . →j=3 thì (a; b) có thể là cặp số nào sau đây?
C. (−3; 2);
D. (0; 2).
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Vì →v=a . →i+b . →j nên →v . →j=3
⇔(a . →i+b . →j) . →j=3
⇔a . →i . →j+b . →j . →j=3
Mà do →i⊥→j nên →i . →j=0
Suy ra b . →j2=3
Hay b = 3
Do đó (a; b) có thể là cặp số (2; 3).
Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:
Câu 1:
Tính giá trị lớn nhất của hàm số y = x(2 − ln x) trên đoạn [2; 3].
Xem lời giải »
Câu 2:
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x2ln x trên đoạn [1; 2].
Xem lời giải »
Câu 4:
Hàm số y = cos 2x nghịch biến trên khoảng nào sau đây (k Î ℤ).
Xem lời giải »
Câu 5:
Xét các số phức z thỏa mãn (ˉz−2i)(z+2) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z là một đường tròn có bán kính bằng:
Xem lời giải »
Câu 6:
Xét các số phức z thỏa mãn (z+2i)(ˉz+2) là số thuần ảo. Biết rằng tập hợp tất cả các điểm biểu diễn của z là một đường tròn, tâm của đường tròn đó có tọa độ là:
Xem lời giải »
Câu 7:
Hàm số y = x3 − 3(m + 1)x2 + 3(m − 1)2x. Hàm số đạt cực trị tại điểm có hoành độ x = 1 khi
Xem lời giải »
Câu 8:
Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y=x33−(m+1)x2+(m2−3)x−1 đạt cực trị tại x = −1.
Xem lời giải »