Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(-1; 2; -4) và B(1; 0; 2)
Câu hỏi:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(−1;2;−4) và B(1;0;2). Viết phương trình đường thẳng d đi qua hai điểm A và B.
A. d:x+11=y−21=z+43
B. d:x−11=y+21=z−43
C. d:x+11=y−2−1=z+43
D. d:x−11=y+2−1=z−43
Trả lời:
Đáp án C
Ta có: →AB=(2;−2;6)=2(1;−1;3)
=> Đường thẳng d đi qua A và nhận →u(1;−1;3) là 1 VTCP nên có phương trình d:x+11=y−2−1=z+43
Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:
Câu 1:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x−23=y+1−1=z+32. Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng d?
Xem lời giải »
Câu 2:
Điểm nào sau đây nằm trên đường thẳng x+12=y−2−2=z1
Xem lời giải »
Câu 3:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:{x=ty=1−tz=2+t. Đường thẳng d đi qua các điểm nào sau đây?
Xem lời giải »
Câu 4:
Trong không gian Oxyz, đường thẳng d:x−12=y−2−1=z−32 đi qua điểm nào dưới đây?
Xem lời giải »
Câu 5:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 2; 3) và B(2; 4; -1)
Xem lời giải »
Câu 6:
Trong không gian Oxyz, cho tam giác OAB với A(1;1;2) và B(3;-3;0). Phương trình đường trung tuyến OI của tam giác OAB là:
Xem lời giải »
Câu 7:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0; 0; 1), B(-1; -2; 0), và C(2; 1; -1). Đường thẳng ∆ đi qua trọng tâm G của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng (ABC) có phương trình là:
Xem lời giải »
Câu 8:
Trong không gian Oxyz, cho hình bình hành ABCD với A(0;1;1), B(-2;3;1) và C(4;-3;1). Phương trình nào không phải là phương trình tham số của đường chéo BD.
Xem lời giải »