Top 50 bài tập Số phức (mới nhất)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 bài tập Số phức Toán 12 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Toán 12 giúp các bạn học tốt môn Toán hơn.
Bài tập Số phức
Câu 2:
Cho i là đơn vị ảo. Tập hợp các điểm biểu diễn hình học số phức thỏa mãn |z - i + 1| = |z + i - 2| là đường thẳng có phương trình
Câu 3:
Cho i là đơn vị ảo. Cho . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm biểu diễn hình học số phức z = mi có tọa độ là
Câu 7:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện là
D. Hình tròn tâm I(-1; 0), bán kính R = 2
Câu 8:
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện là số thực. Khi đó môđun của z có giá trị nhỏ nhất bằng
Câu 9:
Gọi S là tập hợp những điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn . Cho P là một điểm chạy trên S. Khi đó số phức tương ứng với P có môđun lớn nhất bằng ?
Câu 11:
Cho ba điểm A, B, M lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức -2, 4i, x+2i. Với giá trị nào của x thì A, B, M thẳng hàng.
Câu 15:
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện là
Câu 1:
Cho số phức . Điểm biểu diễn số phức z nằm trong góc phần tư nào của hệ tọa độ vuông góc của mặt phẳng phức?
A. Góc phân tư thứ IV
B. Góc phân tư thứ I
C. Góc phân tư thứ II
D. Góc phân tư thứ III
Câu 3:
Cho số phức z thỏa mãn . Biết tập hợp các điểm biểu thị cho z là một đường thẳng. Phương trình đường thẳng đó là
A. x – y + 1 = 0
B. x + y + 1 = 0
C. 4x – 4y + 3 = 0
D. 4x + 4y + 3 = 0
Câu 4:
Tìm số phức z biết rằng điểm biểu diễn của z nằm trên đường tròn tâm O bán kính bằng 1 và nằm trên đường thẳng x + y =
Câu 5:
Trong mặt phẳng phức cho các điểm A, B, C theo thứ tự biểu diễn các số phức ; ; . Tìm số phức z biểu diễn điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành
Câu 1:
Cho số phức z = 2 – 2i. Tìm khẳng định sai.
A. Phần thực của z là: 2.
B. Phần ảo của z là: -2.
C. Số phức liên hợp của z là
D. Môđun của z là
Câu 2:
Cho số phức z = -1 + 3i. Phần thực, phần ảo của là
A. -1 và 3
B. -1 và -3
C. 1 và -3
D. -1 và -3i
Câu 4:
Tìm các số thực x, y sao cho
A. x = 3, y = 1
B. x = 3, y = -1
C. x = -3, y = -1
D. x = -3, y = 1
Câu 5:
Hai số phức (x, y ∈ R) là liên hợp của nhau khi
A. x = 2, y = -2
B. x = -2, y = -2
C. x = 2, y = 2
D. x = -2, y = 2
Câu 6:
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z| = |1 + i| là
A. Hai điểm
B. Hai đường thẳng
C. Đường tròn bán kính R=2
D. Đường tròn bán kính
Câu 10:
Cho z = 2i -1. Phần thực và phần ảo của là
A. 2 và 1
B. -1 và -2
C. 1 và 2i
D. -1 và -2i
Câu 13:
Số phức z = 1 - 2i có điểm biểu diễn là
A. M (1; 2)
B. M (1; -2)
C. M (-1; 2)
D. M (-1; -2)
Câu 14:
Hai điểm biểu diễn hai số phức liên hợp z = 1 + i và đối xứng nhau qua
A. Trục tung
B. Trục hoành
C. Gốc tọa độ
D. Điểm I (1; -1)
Câu 15:
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z| = 2 là
A. Hai đường thẳng
B. Đường tròn bán kính bằng 2
C. Đường tròn bán kính bằng 4
D. Hình tròn bán kính bằng 2
Câu 16:
Gọi A, B là các điểm biểu diễn của các số phức Khi đó, độ dài đoạn thẳng AB là
A.
B.
C.
D. 10
Câu 7:
Cho hai số phức và . Biết , tính tổng
A. S = -1
B. S = 4035
C. S= -2019
D. S = -2016
Câu 9:
Cho số phức . Tìm phần thực và phần ảo của số phức
A. Phần thực bằng – 3 và phần ảo bằng – 2i
B. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng – 2
C. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2i
D. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2
Câu 12:
Gọi M, N lần lượt là các điểm biểu diễn số phức và . Chọn câu đúng:
A.
B.
C.
D.
Câu 14:
Trong mặt phẳng tọa độ (hình vẽ bên). Số phức được biểu diễn bởi điểm nào trong các điểm A, B, C, D?
A. Điểm A
B. Điểm B
C. Điểm C
D. Điểm D
Câu 2:
Biết rằng có duy nhất một cặp số thực (x; y) thỏa mãn
A. S = 5
B. S = 3
C. S = 4
D. S = 6
Câu 3:
Cho hai số phức và . Khi , chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A.
B.
C.
D.
Câu 4:
Kí hiệu a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức . Tìm a, b
A.
B.
C.
D.
Câu 5:
Cho số phức . Tìm phần thực và phần ảo của số phức
A. Phần thực bằng – 3 và phần ảo bằng – 2i
B. Phần thực bằng – 3 và phần ảo bằng – 2
C. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2i
D. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2
Câu 9:
Trên mặt phẳng tọa độ, điểm M là điểm biểu diễn của số phức z (như hình bên). Điểm nào trong hình vẽ là điểm biểu diễn của số phức 2z?
A. Điểm N
B. Điểm Q
C. Điểm E
D. Điểm P
Câu 10:
Số phức z thỏa mãn . Khi đó:
A. z là số thuần ảo.
B. Mô đun của z bằng 1.
C. z là số thực nhỏ hơn hoặc bằng 0.
D. Phần thực của z là số âm.
Câu 11:
Gọi A và B lần lượt là điểm biểu diễn của số phức và . Trung điểm của đoạn thẳng AB có tọa độ là
A.
B.
C.
D.
Câu 12:
Biết rằng điểm biểu diễn số phức z là điểm M ở hình bên dưới. Modun của z bằng
A. 5
B.
C.
D. 3
Câu 13:
Trên mặt phẳng tọa độ điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức z. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Câu 14:
Gọi M là N lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức khác 0. Khi đó khẳng định nào sau đây sai?
A.
B.
C.
D.
Câu 1:
Gọi A là điểm biểu diễn số phức z = -1 + 6i và B là điểm biểu diễn của số phức z' = -1 - 6i. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục hoành.
B. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục tung
C. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua gốc tọa độ O
D. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng y = x.
Câu 2:
Cho ba điểm A, B, C lần lượt biểu diễn các số phức sau = 1 + i, = , = m - i. Tìm các giá trị thực của m sao cho tam giác ABC vuông tại B.
A. m = -3.
B. m = 1.
C. m = -1.
D. m = 1.
Câu 4:
Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z, biết tập hợp các điểm M là phần tô đậm ở hình bên (kể cả biên). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. z có phần ảo không nhỏ hơn phần thực.
B. z có phần thực không nhỏ hơn phần ảo và có mô đun không lớn hơn 3.
C. z có phần thực bằng phần ảo.
D. z có mô đun lớn hơn 3.
Câu 5:
Cho các số phức và có biểu diễn hình học trong mặt phẳng tọa độ Oxy lần lượt là các điểm A, B, C. Diện tích tam giác ABC bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 6:
Cho ba điểm A, B, C lần lượt biểu diễn ba số phức với và . Biết và . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Tam giác ABC vuông tại C
B. Tam giác ABC đều
C. Tam giác ABC vuông cân tại C
D. Tam giác ABC cân tại C
Câu 7:
Gọi A là điểm biểu diễn số phức z = 3 + 2i và B là điểm biểu diễn của số phức z’ = 2 + 3i. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục hoành.
B. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục tung
C. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua gốc tọa độ O
D. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng y = x.
Câu 8:
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi M là điểm biểu diễn hình học của số phức z = -1 + 2i và là góc lượng giác có tia đầu Ox, tia cuối OM. Tính
A.
C.
D.
Câu 9:
Cho số phức z = m - 2 + , m. Gọi (C) là tập hợp các điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và trục hoành bằng:
A.
B.
C.
D. 1
Câu 10:
Có bao nhiêu số phức z = a + bi với a, b tự nhiên thuộc đoạn [2;9] và tổng a + b chia hết cho 3?
A. 42
B. 27
C. 21
D. 18
Câu 13:
Cho số phức z = với . Gọi (P) là tập hợp điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P) và trục hoành bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 14:
Tìm các số thực x, y thỏa mãn đẳng thức 3x + y + 5xi = 2y - (x - y)i
A.
B.
C.
D.
Câu 15:
Trong mặt phẳng phức, gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. B và C đối xứng nhau qua trục tung.
B. Trọng tâm của tam giác ABC là
C. A và B đối xứng với nhau qua trục hoành.
D. A, B, C nằm trên đường tròn tâm tại gốc tọa độ và bán kính bằng
Câu 2:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A, B như hình vẽ bên:
Trung điểm của đoạn thẳng AB biểu diễn số phức
A.
B.
C.
D.
Câu 7:
Giả sử M, N, P, Q được cho ở hình bên là điểm biểu diễn của các số phức trên mặt phẳng tọa độ. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Điểm M là điểm biểu diễn số phức
B. Điểm Q là điểm biểu diễn số phức
C. Điểm N là điểm biểu diễn số phức
D. Điểm P là điểm biểu diễn số phức
Câu 8:
Gọi A, B lần lượt là điểm biểu diễn cho hai số phức và . Gọi M là trung điểm của AB. Khi đó M là điểm biểu diễn cho số phức nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Câu 9:
Gọi A là điểm biểu diễn số phức và B là điểm biểu diễn của số phức . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục hoành.
B. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục tung
C. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua gốc tọa độ O
D. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng y = x.