X

Các dạng bài tập Toán lớp 12

Top 50 bài tập Phương trình mặt phẳng (mới nhất)


Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 bài tập Phương trình mặt phẳng Toán 12 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Toán 12 giúp các bạn học tốt môn Toán hơn.

Bài tập Phương trình mặt phẳng

Câu 1:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;0;-2), B(-1;1;1). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB là:

A. 2x - y - 3z - 8 = 0

B. x - 2z - 8 = 0

C. x - 2z - 8 = 0

D. 2x - y - 3z + 6 = 0

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;3;5), B(-1;5;3). Lập phương trình mặt phẳng trung trực (P) của đoạn thẳng AB

A. x + y + z = 0

B. x + y - z = 0

C. x - y + z = 0

D. -x + y + z = 0

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong không gian Oxyz, gọi A1, A2, A3 lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm A(4;3;2) trên các trục Ox, Oy, Oz. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. OA=OA1+OA2+OA3

B. Phương trình mặt phẳng A1A2A3 là x4+y3+z2=1

C. Thể tích của tứ diện OA1A2A3 bằng 4

D. Mặt phẳng (A1A2A3) đi qua điểm A

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong không gian Oxyz, lập phương trình của mặt phẳng (P) đi qua điểm A(2 ;1 ;-3), vuông góc với mặt phẳng (Q): x + y - 3z = 0 đồng thời (P) song song với trục Oz.

A. x + y - 3 = 0

B. x - y - 1 = 0

C. 2x + y - 3z - 1 = 0

D. x - y + 1 = 0

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong không gian Oxyz, lập phương trình của mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A(1 ;0 ;1), B(0 ;-1 ;-3), C(3 ;2 ;5).

A. x - y - 1 = 0

B. x - y + 1 = 0

C. x + z - 2 = 0

D. x + y - 1 = 0

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;2;2) và cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C (khác O). Viết phương trình mặt phẳng (P) sao cho M là trực tâm của tam giác ABC.

A. 2x + 2y + z - 8 = 0

B. 2x + 2y + z + 8 = 0

C. x1+y2+z2=1

D. x + 2y + 2z - 9 = 0

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình (m2 - 2m)x + y + (m - 1)z + m2 + m = 0, trong đó m là tham số. Với những giá trị nào của m thì mặt phẳng (P) song song với trục Ox?

A. m=0

B. m=2

C. m=0 hoặc m=2

D. m=1

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): x + 2y - 2z + 1 = 0, (Q): 2x + 4y + az + b = 0. Tìm a và b sao cho khoảng cách giữa hai mặt phẳng đó bằng 1.

A. a = -4 và b = 8

B. a = -4 và b = 8 hoặc b = -4

C. a = -2 và b = 38 hoặc b = -34

D. a = -4 và b = 38 hoặc b = -34

Xem lời giải »


Câu 9:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình là x2 + y2 + z2 - 2x - 4y + 6z + 5 = 0 và cho mặt phẳng (P) : x - 2y + 3z + 3 = 0. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?

A. (P) giao (S) theo một đường tròn

B. (P) tiếp xúc với (S)

C. (P) không cắt (S)

D. Mặt phẳng (P) đi qua tâm của mặt cầu (S)

Xem lời giải »


Câu 10:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm thay đổi A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c) trong đó a, b, c khác 0 và thỏa mãn điều kiện 3ab + bc - 2ac = abc . Khoảng cách lớn nhất từ O đến mặt phẳng (ABC) là:

A. 14

B. 14

C. 1/14

D. Không tồn tại

Xem lời giải »


Câu 11:

Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng (P) đi qua điểm M(x0, y0, z0) và có một vectơ pháp tuyến nP = (A; B; C) là:

A. Ax0 + By0 + Cz0 = 0

B. A(x + x0) + B(y + y0) + C(z + z0) = 0

C. A(x - x0) + B(y - y0) + C(z - z0) = 0

D. x0(x - A) + y0(y - B) + z0(z - C) = 0

Xem lời giải »


Câu 12:

Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng (P) đi qua điểm M(-x0, y0,-z0) và có một vectơ pháp tuyến nP = (-A; B; -C) là:

A. A(x - x0) - B(y - y0) + C(z - z0) = 0

B. A(x + x0) - B(y - y0) + C(z + z0) = 0

C. A(x - x0) - B(y + y0) + C(z - z0) = 0

D. A(x + x0) - B(y + y0) + C(z + z0) = 0

Xem lời giải »


Câu 13:

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(-x0; -y0; z0) và phương trình của mặt phẳng (P): Ax + By + Cz + D = 0. Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) là:

A. Ax0+By0+Cz0+DA2+B2+C2

B. Ax0+By0-Cz0-DA2+B2+C2

C. -Ax0-By0+Cz0+DA2+B2+C2

D. Ax0-By0-Cz0-DA2+B2+C2

Xem lời giải »


Câu 14:

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng song song (P): Ax + By + Cz + D = 0 và (Q): Ax + By + Cz + D' = 0. M là một điểm di động trên mặt phẳng (P). Khẳng định nào dưới đây có thể sai?

A. Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (Q) không phụ thuộc vào M.

B. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) chính là khoảng cách từ M đến mặt phẳng (Q)

C. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) là 

D. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) là |D' - D|

Xem lời giải »


Câu 15:

Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng?

A. Mỗi mặt phẳng chỉ có duy nhất một vectơ pháp tuyến

B. Mặt phẳng (P) hoàn toàn được xác định khi biết một điểm A thuộc (P) và biết một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)

C. Mặt phẳng (P) hoàn toàn được xác định khi biết một điểm A thuộc (P) và (P) vuông góc với một mặt phẳng (Q) cho trước

D. Mặt phẳng (P) hoàn toàn được xác định khi biết một điểm A thuộc (P) và (P) song song với một đường thẳng d cho trước

Xem lời giải »


Câu 16:

Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?

A. Phương trình của mặt phẳng (P) đi qua điểm M(x0; y0; z0) và có một vectơ pháp tuyến nP = (A; B; C) là: A(x - x0) + B(y - y0) + C(z - z0) = 0

B. Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì hai vectơ pháp tuyến của chúng cũng vuông góc

C. Nếu hai mặt phẳng cắt nhau thì hai vectơ pháp tuyến của chúng không cùng phương

D. Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) có hai vectơ pháp tuyến cùng phương thì chúng song song

Xem lời giải »


Câu 17:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình là x - 2y + 2 = 0. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P):

A. n1=1;-2;2

B. n2=1;-2;1

C. n3=1;-2;0

D. n4=1;0;-2

Xem lời giải »


Câu 18:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình là 

Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P):

A. n1=1;-2;3

B. n2=-6;3;-2

C. n3=6;3;2

D. n4=6;3;-2

Xem lời giải »


Câu 19:

Trong không gian Oxyz, phương trình tổng quát của mặt phẳng (Oxy) là:

A. x=0

B. y=0

C. z=0

D. x+y=0

Xem lời giải »


Câu 20:

Trong không gian Oxyz, phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;-2;3) và song song với mặt phẳng (Oxy) là:

A. x – 1 = 0

B. y + 2 = 0

C. z – 3 = 0

D. Đáp án khác

Xem lời giải »


Câu 21:

Trong không gian Oxyz, lập phương trình của mặt phẳng (P) đi qua điểm A(2 ;-1 ;3) và song song với mặt phẳng (Q): 

A. 

B. x - 2y + 3z - 15 = 0

C. 3x - 6y + 2z - 18 = 0

D. 3x - 6y + 2z + 18 = 0

Xem lời giải »


Câu 22:

Trong không gian Oxyz, lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A(2;-1;-2) và song song với mặt phẳng (Q): 2x - y + 2z = 0

A. 2x - y + 2z - 1 = 0

B. 2x - y + 2z + 9 = 0

C. 2x - y - 2z + 1 = 0

D. 2x - y + 2z + 1 = 0

Xem lời giải »


Câu 23:

Trong không gian Oxyz, lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A(-2 ;1 ;-2) và vuông góc với trục Oz.

A. x + y + 1 = 0

B. -2x + y - z + 1 = 0

C. z - 1 = 0

D. z + 2 = 0

Xem lời giải »


Câu 24:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1 ;0 ;-2), B(-1 ;1 ;2). Phương trình của mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB là:

A. 2x - y - 4z - 10 = 0

B. 2x - y - 4z + 10 = 0

C. x - y - 2z - 5 = 0

D. 2x - y - 3z + 8 = 0

Xem lời giải »


Câu 25:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;3;-2), B(1;1;2). Gọi (P) là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB. Phương trình của mặt phẳng (P) là:

A. y - 2z - 2 = 0

B. y - 2z - 7 = 0

C. y - 2z + 3 = 0

D. 2y + z - 4 = 0

Xem lời giải »


Câu 26:

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;-2;3). Gọi M1, M2, M3 lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm M trên các trục Ox, Oy, Oz. Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?

A. M1(1; 0; 0)

B. M2(0; 2; 0)

C. M3(0; 0; 3)

D. Phương trình của mặt phẳng (M1M2M3) là: x1+y-2+z3-1=0

Xem lời giải »


Câu 27:

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(2;-3;4). Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua các hình chiếu vuông góc của điểm A trên các trục tọa độ:

A. 2x-3y+4z-29=0

 

B. 2x-3y+4z-1=0

C. x2+y-3+z4=0

D. x2+y-3+z4=1

Xem lời giải »


Câu 28:

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Lập phương trình mặt phẳng đi qua M sao cho (P) cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C và M là trọng tâm của tam giác ABC

A. x1+y2+z3=1

B. x3+y6+z9=0

C. x3+y6+z9=1

D. 3x+6y+9z=1

Xem lời giải »


Câu 29:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;-2;3) và cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C (khác O). Viết phương trình mặt phẳng (P) sao cho M là trực tâm của tam giác ABC

A. 6x - 3y -2z - 6 = 0

B. x - 2y + 3z + 14 = 0

C. x1+y-2+z3=3

D. x - 2y + 3z - 14 = 0

Xem lời giải »


Câu 30:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua điểm M(3;2;1) và cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C (khác O) sao cho tam giác ABC đều. Số mặt phẳng (P) thỏa mãn bài toán là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Xem lời giải »


Câu 31:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) thay đổi nhưng luôn đi qua hai điểm là A(2;0;0), M(1;1;1). Cho (P) cắt các tia Oy, Oz lần lượt tại các điểm B, C (khác O). Viết phương trình mặt phẳng (P) sao cho thể tích của tứ diện OABC nhỏ nhất.

A. x2+y3+z6=1

B. x2+y4+z4=1

C. x2+y6+z3=1

D. 2x-y-z-2=0

Xem lời giải »


Câu 1:

Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ u = (-1; 3; 4), v = (2; -1; 5). Tích có hướng của hai vectơ u và v là:

A. u,v=19;13;-5

B. u,v=19;-13;-5

C. u,v=-19;13;-5

D. u,v=19;13;5

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A(1;1;1), B(2;3;-1), C(0;3;-2). Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là:

A. np=2;5;-4

B. np=2;-5;4

C. np=-2;-5;4

D. np=2;-5;-4

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong không gian Oxyz, lập phương trình của mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A(1;0;1), B(0;-1;-3), C(2;1;3)

A. x - y - 1 = 0

B. x - y + 1 = 0

C. x + z - 2 = 0

D. x + y - 1 = 0

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong không gian Oxyz, lập phương trình của mặt phẳng (P) đi qua điểm A(2;1;3), vuông góc với mặt phẳng (Q): x + y - 3z = 0 đồng thời (P) song song với trục Oz

A. x + y - 3 = 0

B. x - y - 1 = 0

C. 2x + y + 3z - 1 = 0

D. x - y + 1 = 0

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng (P) đi qua điểm M(2;6;-3) và vuông góc với hai mặt phẳng (Oxy), (Oyz) là:

A. 2x - 4 = 0

B. y - 6 = 0

C. z + 3 = 0

D. 2x - 6y - 3z - 49 = 0

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong không gian Oxyz, lập phương trình của mặt phẳng (P) đi qua điểm B(2;1;3) đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng (Q): x + y - 3z = 0, (R): 2x - y - z = 0

A. 4x + 5y + 3z + 22 = 0

B. 4x - 5y + 3z - 12 = 0

C. 2x + y + 3z - 22 = 0

D. 4x + 5y + 3z - 22 = 0

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong không gian Oxyz, lập phương trình của mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(1;0;1), B(2;1;3), đồng thời vuông góc với mặt phẳng (Q): x + y - 3z = 0

A. x - y - 1 = 0

B. x + y - 1 = 0

C. x + z - 1 = 0

D. x + y - 3z + 2 = 0

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong không gian Oxyz, lập phương trình của mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1;0;1) và chứa trục Ox

A. x - 1 = 0

B. y = 0

C. z - 1 = 0

D. x + z - 1 = 0

Xem lời giải »


Câu 9:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình x + (m2 - 2m)y + (m - 1)z + m2 + m = 0, trong đó m là tham số. Với những giá trị nào của m thì mặt phẳng (P) song song với trục Oy?

A. m = 0

B. m = 2

C. m = 0 hoặc m = 2

D. m = 1

Xem lời giải »


Câu 10:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình 2x - 3y + (2m - 4)z + m2 - m = 0, trong đó m là tham số. Với những giá trị nào của m thì (P) song song với trục Oz?

A. m = 2

B. m = 0

C. m = 1

D. Không tồn tại m

Xem lời giải »


Câu 11:

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt có phương trình là x + my + (m + 3)z + 1 = 0; x - y + 2z = 0, trong đó m là tham số. Với những giá trị nào của m thì mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng (Q)?

A. m = -1

B. m = 0

C. m = -7

D. Không tồn tại m

Xem lời giải »


Câu 12:

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt có phương trình là x - y + 2z = 0; 2x - 2y + (m2 + 3m)z + m2 - m = 0, trong đó m là tham số. Với những giá trị nào của m thì hai mặt phẳng (P) và (Q) song song?

A. m = 1

B. m = -4

C. m = 1 hoặc m = -4

D. m = 0

Xem lời giải »


Câu 13:

Trong không gian Oxyz, cho ba mặt phẳng (P), (Q), (R) lần lượt có phương trình là (m2 + m)x - (m + 2)y + z = 0; x + y + z = 0; 2x + y - z = 0, trong đó m là tham số. Với những giá trị nào của m thì mặt phẳng (P) đồng thời vuông góc với cả hai mặt phẳng (Q) và (R)?

A. m = 1

B. m = -1

C. m = -3/2

D. m = -3/2 hoặc m = -1

Xem lời giải »


Câu 14:

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng -mx + 3y + 2z + m - 6 = 0 và -2x + (5m + 1)y + (m + 3)z - 10 = 0. Hai mặt phẳng này cắt nhau khi và chỉ khi:

A. m ≠ -4

B. m ≠ -6/5

C. m ≠ 1

D. Mọi m

Xem lời giải »


Câu 15:

Trong không gian Oxyz, hai mặt phẳng 3x + 2y - mz + 2m - 7 = 0 và (5m + 1)x + (m + 3)y - 2z - 10 = 0. Trùng nhau khi và chỉ khi:

A. m = -4

B. m = -6/5

C. m = 1

D. Không có giá trị nào của m thỏa mãn

Xem lời giải »


Câu 16:

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;2;-3) và mặt phẳng (P) có phương trình x - 2y + 2z + 1 = 0. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (P) là:

A. 83

B. -83

C. 89

D. 8

Xem lời giải »


Câu 17:

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng song song (P): 4x - 3y - 8 = 0 và (Q): 8x - 6y - 1 = 0. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) là:

A. 15100

B. 32

C. 15101

D. 1528

Xem lời giải »


Câu 18:

Trong không gian Oxyz, tập hợp các điểm M cách đều hai mặt phẳng tọa độ (Oxy) và (Oxz) là hai mặt phẳng có phương trình:

A. y + z = 0 và y - z = 0

B. x + y = 0 và x - y = 0

C. x + z = 0 và x - z = 0

D. y + 2z = 0 và y - 2z = 0

Xem lời giải »


Câu 19:

Trong không gian Oxyz, tập hợp các điểm cách đều hai mặt phẳng (P): x + 3y - 4z + 1 = 0 và (Q): x + 3y - 4z + 7 = 0 là:

A. x + 3y - 4z + 8 = 0

B. x + 3y - 4z + 6 = 0

C. x + 3y - 4z + 4 = 0

D. x + 3y - 4z - 6 = 0

Xem lời giải »


Câu 20:

Trong không gian Oxyz, tập hợp các điểm M cách đều hai mặt phẳng (P): 2x + 3y + z - 1 = 0 và (Q): 3x + y + 2z - 3 = 0 là hai mặt phẳng có phương trình là:

A. x - 2y + z - 2 = 0 và 5x + 4y + 4z - 4 = 0

B. x - 2y + z - 2 = 0 và 5x + 4y + 3z - 4 = 0

C. x - 3y + z - 2 = 0 và 5x + 4y + 3z - 4 = 0

D. x + 2y + z - 2 = 0 và 5x + 4y + 3z - 4 = 0

Xem lời giải »


Câu 21:

Trong không gian Oxyz, biết rằng trục Ox song song với mặt phẳng (P): y + z - 1 = 0. Khoảng cách giữa Ox và mặt phẳng (P) là:

A. 1

B. 12

C. -12

D. 12

Xem lời giải »


Câu 22:

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1 ;-2 ;3) và mặt phẳng (P) có phương trình x + 2y - 2z + m = 0. Tìm các giá trị của m, biết rằng khoảng cách từ A đến mặt phẳng (P) bằng 1

A. m = 12

B. m = 18

C. m = 18 hoặc m = 0

D. m = 12 hoặc m = 6

Xem lời giải »


Câu 23:

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng: (P): x - 2y - 2z + 1 = 0, (Q): 2x - 4y - 4z + m = 0. Tìm các giá trị của m biết rằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) bằng 1

A. m = 8

B. m = 38

C. m = 8 hoặc m = -4

D. m = 38 hoặc m = -34

Xem lời giải »


Câu 24:

Trong không gian Oxyz, cho điểm A di động trên mặt phẳng (P): 2x - y - 2z = 0, điểm B di động trên mặt phẳng (Q): 4x - 2y - 4z - 9 = 0. Khoảng cách giữa hai điểm A và B nhỏ nhất là:

A. 32

B. 14

C. 928

D. 928

Xem lời giải »


Câu 25:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x - 2y + 3z + 1 = 0 và mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 - 2x - 4y + 6z + 5 = 0. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. (P) giao (S) theo một đường tròn

B. (P) tiếp xúc với (S)

C. (P) không cắt (S)

D. Cả ba khẳng định trên đều sai

Xem lời giải »


Câu 26:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x - 2y + z + 1 = 0 và mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 + 2x + 4y - 6z + 10 = 0. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. (P) và (S) có vô số điểm chung

B. (P) tiếp xúc với (S)

C. (P) không cắt (S)

D. Cả ba khẳng định trên đều sai

Xem lời giải »


Câu 27:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): (x - 2)2 + (y + 1)2 + (z + 2)2 = 4 và mặt phẳng (P): 4x - 3y + m = 0. Với những giá trị nào của m thì mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) có đúng một điểm chung?

A. m = -1

B. m = 9 hoặc m = -31

C. m = 1 hoặc m = 21

D. m = -1 hoặc m = -21

Xem lời giải »


Câu 28:

Trong không gian Oxyz, tìm những điểm M trên trục Ox sao cho khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P): x - 2y - 2z + 1 = 0 bằng 2

A. M(5;0;0) hoặc M(-7;0;0)

B. M(17;0;0) hoặc M(-19;0;0)

C. M(5;0;0)

D. M(17;0;0)

Xem lời giải »


Câu 29:

Trong không gian Oxyz, tìm những điểm M trên tia Oy sao cho khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P): x + 2y - 2z + 1 = 0 bằng 3

A. M(0;13;0)

B. M(0;-5;0)

C. M(0;4;0) hoặc M(0;-5;0)

D. M(0;4;0)

Xem lời giải »


Câu 1:

Mặt phẳng (P) có vec tơ pháp tuyến n0 thì giá của n:

A. Vuông góc (P) 

B. Song song (P) 

C. Nằm trong (P) 

D. Trùng (P) 

Xem lời giải »


Câu 2:

Hai vec tơ không cùng phương a,b được gọi là cặp vec tơ chỉ phương (VTCP) của (P) nếu giá của chúng:

A. Nằm trong (P) 

B. Song song (P) 

C. Nằm trong (P) hoặc song song với (P) 

D. Vuông góc (P) 

Xem lời giải »


Câu 3:

Nếu n là một VTPT của (P) thì một VTPT khác của (P) là:

A. 0

B. k.nk0

C. k+n

D. k:nk0 

Xem lời giải »


Câu 4:

Nếu hai vec tơ a,b là cặp vec tơ chỉ phương của mặt phẳng (P) thì:

A. Giá của chúng song song. 

B. Giá của chúng trùng nhau. 

C. Chúng không cùng phương.

D. Một trong hai vec tơ là vec tơ 0.

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho a,b là cặp VTCP của mặt phẳng (P). Chọn kết luận sai?

A. (P) có vô số vec tơ pháp tuyến

B. n=a,b là một VTPT của mặt phẳng (P)

C. n=a,b là một VTCP của mặt phẳng (P)

D. a,b không cùng phương

Xem lời giải »


Câu 6:

Phương trình mặt phẳng đi qua điểm Mx0;y0;z0 và nhận n=a;b;c làm VTPT là:

A. axx0+byy0+czz0=0

B. x0xa+y0yb+z0zc=0

C. xax0+yby0+zcz0=0 

D. ax+x0+by+y0+cz+z0=0 

Xem lời giải »


Câu 7:

Mặt phẳng (P): ax +by +cz +d = 0 có một VTPT là:

A. n=a;b;c

B. n=a2;b2;c2

C. n=a+b;b+c;c+a

D. n=a;b;c 

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho mặt phẳng (P): 2x-z+1 = 0, tìm một vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)?

A. 2;1;1

B. 2;0;1 

C. 2;0;1

D. 2;1;0 

Xem lời giải »


Câu 9:

Cho hai mặt phẳng P:ax+by+cz+d=0,Q:a'x+b'y+c'z+d'=0. Điều kiện để hai mặt phẳng song song là:

A. n=k.n'

B. aa'bb'=cc'

C. n=k.n' và dk.d'

D. aa'=bb'=cc' 

Xem lời giải »


Câu 10:

Cho hai mặt phẳng P:ax+by+cz+d=0;Q:a'x+b'y+c'z+d'=0. Nếu có aa'bb' thì ta kết luận được:

A. Hai mặt phẳng cắt nhau

B. Hai mặt phẳng trùng nhau

C. Hai mặt phẳng song song

D. Không kết luận được gì?

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho hai mặt phẳng P:ax+by+cz+d=0;Q:a'x+b'y+c'z+d'=0. Nếu aa'=bb'=cc' thì:

A. Hai mặt phẳng song song

B. Hai mặt phẳng trùng nhau

C. Hai mặt phẳng vuông góc

D. A hoặc B đúng

Xem lời giải »


Câu 12:

Cho mặt phẳng (P):ax+by+cz+d=0. Khoảng cách từ điểm Mx0;y0;z0 đến mặt phẳng (P) là:

A. dM;P=ax0+by0+cz0+da2+b2+c2

B. dM;P=ax0+by0+cz0+da2+b2+c2

C. dM;P=ax0+by0+cz0+da2+b2+c2

D. dM;P=ax0+by0+cz0+da2+b2+c2 

Xem lời giải »


Câu 13:

Cho hai mặt phẳng P:ax+by+cz+d=0;Q:a'x+b'y+c'z+d'=0. Công thức tính cô sin của góc giữa hai mặt phẳng là:

A. cosP;Q=a.a'+b.b'+c.c'a2+b2+c2.a'2+b'2+c'2

B. cosP;Q=a.a'+b.b'+c.c'a2+b2+c2.a'2+b'2+c'2

C. cosP;Q=a.a'+b.b'+c.c'a+b+c.a'+b'+c' 

D. cosP;Q=a.a'+b.b'+c.c'a+b+c2.a'+b'+c'2 

Xem lời giải »


Câu 14:

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oxz) có phương trình là:

A. z = 0

B. x +y +z= 0

C. y = 0

D. x = 0

Xem lời giải »


Câu 15:

Trong không gian Oxyz, điểm O(0;0;0) thuộc mặt phẳng nào sau đây?

A. P4:2x+3z+1=0

B. P3:2x+3yz=0

C. P1:2x+3y+1=0 

D. P2:2x+2y+2z+1=0 

Xem lời giải »


Câu 1:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):2xy+z1=0. Điểm nào dưới đây thuộc (P)

A. M2;1;1

B. N0;1;2

C. P1;2;0

D. Q1;3;4 

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho a=5;1;3,b=1;3;5 là cặp VTCP của mặt phẳng (P). Vec tơ nào sau đây là một vec tơ pháp tuyến của (P)?

A. 1;2;0

B. 2;11;7

C. 4;22;14 

D. 2;2;4 

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng α:x+2yz1=0β:2x+4ymz2=0. Tìm m để hai mặt phẳng α và β song song với nhau.

A. m = 1

B. Không tồn tại m

C. m = -2

D. m = 2

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho mặt phẳng P:xy+z=1,Q:x+z+y2=0 và điểm M0;1;1. Chọn kết luận đúng:

A. dM;P=dM;Q

B. dM;P>dM;Q

C. MP

D. dM;P=3dM;Q 

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong không gian Oxyz, điểm nào dưới đây thuộc cả hai mặt phẳng α:2x+yz1=0 và β:2x+y+z1=0

A. Q0;1;0

B. M1;1;2

C. N0;0;1

D. P12;0;1 

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng P:x2yz+2=0, Q:2xy+z+1=0. Góc giữa (P) và (Q) là:

A. 60°

B. 90° 

C. 30°

D. 120° 

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng qua điểm M2;3;4 và nhận n=2;4;1 là vec tơ pháp tuyến

A. 2x3y+4z+12=0

B. 2x4yz12=0

C. 2x4yz+10=0

D. 2x+4y+z+11=0 

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong không gian với hệ trục Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm A(1;3;-2) và song song với mặt phẳng P:2xy+3z+4=0

A. 2xy+3z+7=0

B. 2x+y3z+7=0

C. x3y+2z+7=0

D. 2xy+3z7=0 

Xem lời giải »


Câu 9:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(4;-1;2), B(2;-3;-2). Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.

A. x+y+2z1=0

B. 2x+y+z1=0

C. x+y+2z=0

D. x+y+2z+1=0 

Xem lời giải »


Câu 10:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(-2;-1;3) và B(0;3;1). Gọi α là mặt phẳng trung trực của AB. Một vec tơ pháp tuyến của α có tọa độ là:

A. 2;4;1

B. 1;2;1

C. 1;1;2 

D. 1;0;1 

Xem lời giải »


Câu 11:

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;-1) và hai mặt phẳng P:2xy+3z4=0, Q:x+y+z9=0. Mặt phẳng (R) đi qua A và vuông góc với hai mặt phẳng (P), (Q) có phương trình là:

A. 4x+y3z7=0

B. 4xy3z+1=0

C. 4x+y3z5=0

D. 4xy3z5=0 

Xem lời giải »


Câu 12:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1;-3;2), B(1;0;1), C(2;3;0). Viết phương trình mặt phẳng (ABC)

A. x3y=0

B. 3x+y+3z6=0

C. 15xy3z12=0

D. y+3z3=0 

Xem lời giải »


Câu 13:

Cho ba điểm M0;2;0,N0;0;1,A3;2;1. Lập phương trình mặt phẳng (MNP), biết điểm P là hình chiếu vuông góc của điểm A lên trục Ox

A. x2+y1+z3=1

B. x3+y2+z1=0

C. x2+y1+z1=1

D. x3+y2+z1=1 

Xem lời giải »


Câu 14:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng P:x+2y+2z+11=0 và Q:x+2y+2z+2=0. Tính khoảng cách giữa (P) và (Q)

A. 9

B. 6

C. 5

D. 3

Xem lời giải »


Câu 15:

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng P:3xmyz+7=0, Q:6x+5y2z4=0. Hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau khi m bằng:

A. m=4

B. m=52

C. m=30

D. m=52 

Xem lời giải »


Câu 1:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:ax+by+cz27=0 qua hai điểm A3;2;1,B3;5;2 và vuông góc với mặt phẳng Q:3x+y+z+4=0. Tính tổng S=a+b+c

A. S = -2

B. S = 2

C. S = -4

D. S = -12

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong hệ trục toạ độ không gian Oxyz, cho A(1;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c) biết b,c > 0, phương trình mặt phẳng P:yz+1=0. Tính M=c+b biết ABCP,dO;ABC=13

A. 2

B. 12

C. 52 

D. 1

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(2;1;5). Mặt phẳng (P) đi qua điểm M và cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho M là trực tâm của tam giác ABC. Tính khoảng cách từ điểm I(1;2;3) đến mặt phẳng (P)

A. 173030

B. 133030

C. 193030

D. 113030 

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;3;-2). Gọi (P) là mặt phẳng đi qua điểm M và cách gốc tọa độ O một khoảng lớn nhất, mặt phẳng (P) cắt trục Oy tại điểm B. Tọa độ điểm B là:

A. B0;14;0

B. B0;14;0

C. B0;143;0

D. B0;143;0 

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho điểm A(1;2;-1), B(2;-1;3). Kí hiệu (S) là quỹ tích các điểm M(x;y;z) sao cho MA2MB2=2. Tìm khẳng định đúng

A. (S) là mặt phẳng có phương trình x3y+4z5=0

B. (S) là mặt phẳng có phương trình x3y+4z2=0

C. (S) là mặt phẳng có phương trình x3y+4z+4=0

D. (S) là mặt phẳng có phương trình x3y+4z3=0

Xem lời giải »


Câu 6:

Phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(3;4;1) và giao tuyến của hai mặt phẳng Q:19x6y4z+27=0 và R:42x8y+3z+11=0 là:

A. 3x+2y+6z23=0

B. 3x2y+6z23=0

C. 3x+2y+6z+23=0

D. 3x+2y+6z12=0 

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A0;1;2, B2;2;0C2;0;1. Mặt phẳng (P) đi qua A, trực tâm H của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng (ABC) có phương trình là:

A. 4x2y+z+4=0

B. 4x+2y+z4=0

C. 4x2yz+4=0

D. 4x+2yz+4=0 

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;1;2). Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng (P) đi qua M và cắt các trục x’Ox, y’Oy, z’Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho OA=OB=OC0?

A. 3

B. 1

C. 4

D. 8

Xem lời giải »


Câu 9:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng Q1:3xy+4z+2=0 và Q2:3xy+4z+8=0. Phương trình mặt phẳng (P) song song và cách đều hai mặt phẳng Q1,Q2 là

A. P:3xy+4z+10=0

B. P:3xy+4z+5=0

C. P:3xy+4z10=0

D. P:3xy+4z5=0 

Xem lời giải »


Câu 10:

Với mỗi giá trị của tham số m, xét mặt phẳng Pm xác định bởi phương trình mx+mm+1y+m12z1=0. Tìm tọa độ của điểm thuộc mọi mặt phẳng Pm

A. 1;2;1

B. 0;1;1

C. 3;1;1 

D. Không có điểm như vậy

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho hình chóp S.ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD); M, N là hai điểm nằm trên cạnh BC, CD. Đặt BM=x,DN=y0<x,y<a. Hệ thức liên hệ giữa x và y để hai mặt phẳng (SAM) và (SMN) vuông góc với nhau là:

A. x2+a2=ax+2y

B. x2+a2=ax+y

C. x2+2a2=ax+y

D. 2x2+a2=ax+y 

Xem lời giải »


Câu 12:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;1), B(2;-1;3). Tìm điểm M trên mặt phẳng (Oxy) sao cho MA22MB2 lớn nhất.

A. M3;4;0

B. M32;12;0

C. M0;0;5

D. M12;32;0 

Xem lời giải »


Câu 13:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A1;0;3, B11;5;12. Điểm Ma;b;c thuộc mặt phẳng (Oxy) sao cho 3MA2+2MB2 nhỏ nhất. Tính P=a+b+c

A. P = 5

B. P = 3

C. P = 7

D. P = -5

Xem lời giải »


Câu 14:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Gọi (P) là mặt phẳng đi qua điểm M và cách gốc tọa độ O một khoảng lớn nhất, mặt phẳng (P) cắt các trục tọa độ tại các điểm A, B, C. Tính thể tích khối chóp O.ABC.

A. 13729

B. 6869

C. 5243

D. 3439 

Xem lời giải »


Câu 15:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm  và cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho T=1OA2+10B2+1OC2 đạt giá trị nhỏ nhất

A. P:6x3y+2z6=0

B. P:6x+3y+2z18=0

C. P:x+2y+3z14=0

D. P:3x+2y+z10=0 

Xem lời giải »


Câu 1:

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oxy) có phương trình là:

A. z = 0

B. x+y+z = 0

C. y = 0

D. x = 0

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oyz) có phương trình là:

A. z = 0

B. x+y+z = 0

C. y = 0

D. x = 0

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hai mặt phẳng P:ax+by+cz+d=0;Q:a'x+b'y+c'z+d'=0. Điều kiện nào sau đây không phải điều kiện để hai mặt phẳng trùng nhau?

A. n=k.n' và d=k.d'

B. aa'=bb'=cc'=dd'a'b'c'd'0

C. aa'=bb'=cc'=d'd

D. a=ka';b=kb';c=kc';d=kd'k0 

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P) đi qua điểm M1;2;0 và có vec tơ pháp tuyến n4;0;5 có phương trình là:

A. 4x5y+4=0

B. 4x5y4=0

C. 4x5z+4=0

D. 4x5z4=0 

Xem lời giải »


Câu 5:

Mặt phẳng (P): ax-by-cz-d = 0 có một VTPT là:

A. a;b;c

B. a;b;c

C. a;b;c

D. a;b;c;d 

Xem lời giải »


Câu 6:

Nếu a,b là cặp VTCP của (P) thì vec tơ nào sau đây có thể là VTCP của (P)?

A. -a hoặc b

B. a,b

C. ab

D. a+b 

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x-y+3z-2=0. Mặt phẳng (P) có một vec tơ pháp tuyến là:

A. n=1;1;3

B. n=2;1;3 

C. n=2;1;3

D. n=2;3;2 

Xem lời giải »


Câu 8:

Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;0;-2) và vuông góc với hai mặt phẳng (Q), (R) cho trước với Q:x+2y3z+1=0 và R:2x3y+z+1=0

A. 2x+4y+z=0

B. x+2yz3=0

C. x+y+z+1=0 

D. x+y+z1=0 

Xem lời giải »


Câu 9:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1;-1;2), B(2;1;1) và mặt phẳng P:x+y+z+1=0. Mặt phẳng (Q) chứa A, B và vuông góc với mặt phẳng (P). Mặt phẳng (Q) có phương trình là:

A. x+y=0

B. 3x2yz+3=0

C. x+y+z2=0

D. 3x2yz3=0 

Xem lời giải »


Câu 10:

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng P:2xy+3z1=0 và mặt phẳng Q:4x2y+6z1=0. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. (P) và (Q) vuông góc với nhau

B. (P) và (Q) trùng nhau

C. (P) và (Q) cắt nhau

D. (P) và (Q) song song với nhau

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho điểm M(1;2;0) và mặt phẳng (P): x-3y+z=0. Khoảng cách từ M đến (P) là:

A. 5

B. 51111

C. 511

D. 511 

Xem lời giải »


Câu 12:

Cho α,β lần lượt là góc giữa hai vec tơ pháp tuyến bất kì và góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q). Chọn nhận định đúng:

A. α=β

B. α=180°β

C. sinα=sinβ 

D. cosα=cosβ 

Xem lời giải »


Câu 13:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vec tơ a=1;1;2;b=2;1;1. Tính cosa.b

A. cosa.b=16

B. cosa.b=536

C. cosa.b=56

D. cosa.b=136 

Xem lời giải »


Câu 14:

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): x-2y+z-5=0. Điểm nào dưới đây thuộc (P)?

A. Q2;1;5

B. P0;0;5 

C. M1;1;6

D. N5;0;0 

Xem lời giải »


Câu 15:

Trong không gian Oxyz, điểm nào dưới đây nằm trên mặt phẳng P:2xy+z2=0

A. Q1;2;2

B. N1;1;1

C. P2;1;1

D. M1;1;1 

Xem lời giải »


Câu 16:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x+y-z+3=0. Điểm nào sau đây không thuộc (P)?

A. V0;2;1

B. Q2;3;4 

C. T1;1;1

D. I5;7;6 

Xem lời giải »


Câu 17:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x-y+3=0. Vec tơ nào sau đây không là vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P):

A. a=3;3;0

B. a=1;2;3 

C. a=1;1;0

D. a=1;1;0 

Xem lời giải »


Câu 18:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;1;3). Mặt phẳng (P) đi qua A và song song với mặt phẳng Q:x+2y+3z+2=0 có phương trình là:

A. x+2y+3z9=0

B. x+2y+3z13=0

C. x+2y+3z+5=0

D. x+2y+3z+13=0 

Xem lời giải »


Câu 19:

Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A1;3;2 và B2;4;12 là:

A. 8x+8y12z25=0

B. 2x+2y3z4=0

C. 2x+2y3z6=0

D. x+y32z1=0 

Xem lời giải »


Câu 20:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3;2;-1) và B(-5;4;1). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là:

A. 4xy+z+7=0

B. 4xy+z+1=0

C. 4xyz+7=0

D. 4xyz+1=0 

Xem lời giải »


Câu 1:

Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(1;2;3), B(-3;-2;-1). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là:

A. xyz=0

B. x+y+x+6=0

C. x+y+z6=0

D. x+y+z=0 

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(-3;2;1) và B(5;-4;1). Viết phương trình mặt phẳng trung trực (P) của đoạn thẳng AB.

A. P:4x3y7=0

B. P:4x3y+7=0

C. P:4x3y+2z16=0

D. P:4x3y+2z+16=0 

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1;0;0), B(0;1;0) và C(0;0;1). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A, B, C là:

A. x+y+z=0

B. 2x+y+z2=0

C. x+2y+z2=0

D. x+y+z1=0 

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của M trên các trục Ox, Oy, Oz. Viết phương trình mặt phẳng (ABC)

A. x+2y+3z6=0

B. 3x+2y+z6=0

C. 6x+3y+2z6=0

D. 2x+y+3z6=0 

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A1;2;3,B3;2;9. Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là:

A. x+3z+10=0

B. 4x+12z10=0

C. x3y+10=0

D. x3z+10=0 

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm M2;0;0,N0;3;0 và P0;0;5. Viết phương trình mặt phẳng (MNP)

A. x2+y3+z5=1

B. x2+y3+z5=1

C. x2+y3+z5=0

D. x2+y3+z5=1 

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng P:x+2y2z6=0 và Q:x+2y2z+3=0. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) bằng:

A. 1

B. 3

C. 9

D. 6

Xem lời giải »


Câu 8:

Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng Q:x+yz2=0 và cách  một khoảng là 23

A. x+yz+4=0 hoc x+yz8=0

B. x+yz4=0 hoc x+yz+8=0

C. x+yz+4=0 hoc x+yz+8=0

D. x+yz4=0 hoc x+yz-8=0 

Xem lời giải »


Câu 9:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng P:mx+y2z2=0 và Q:x3y+mz+5=0. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hai mặt phẳng đã cho vuông góc với nhau.

A. m = -2

B. m = 3

C. m = -3

D. m = 2

Xem lời giải »


Câu 10:

Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A3;0;0,B0;2;0,C0;0;1 được viết dưới dạng ax+by6z+c=0. Giá trị của T=a+bc là:

A. -11

B. -7

C. -1

D. 11

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho mặt phẳng (P) có phương trình x+3y-2z+1=0 và mặt phẳng (Q) có phương trình x+y+2z1=0. Trong các mặt phẳng tọa độ và mặt phẳng (Q), xác định mặt phẳng tạo với (P) góc có số đo lớn nhất.

A. Mặt phẳng (Oxy)

B. Mặt phẳng (Oyz)

C. Mặt phẳng (Oxz)

D. Mặt phẳng Q

Xem lời giải »


Câu 12:

Trong không gian Oxyz, ch 2 mặt phẳng P:x+2y2z+2018=0, Q:x+my+m1z+2017=0 (m là tham số thực). Khi hai mặt phẳng (P) và (Q) tạo với nhau một góc nhỏ nhất thì điểm M nào dưới đây nằm trong (Q)?

A. M2017;1;1

B. M0;0;2017

C. M0;2017;0

D. M2017;1;1 

Xem lời giải »


Câu 13:

Trong không gian Oxyz, cho ba mặt phẳng P:x+y3z+1=0, Q:2x+3y+z1=0, R:x+2y+4z2=0. Xét mặt phẳng (T) chứa giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q), có nT=1;a;b và tạo với mặt phẳng (R) một góc α. Biết cosα=23679 có phương trình:

A. T:xy17x7=0 hoặc T:53x+85y+65z43=0

B. T:xy17x+7=0 hoặc T:53x+85y+65z+43=0

C. T:xy17x-7=0 hoặc T:53x+85y+65z+43=0

D. T:xy17x+7=0 hoặc T:53x+85y+65z-43=0

Xem lời giải »


Câu 14:

Cho hai điểm M(1;-2;-4), M’(5;-4;2). Biết M’ là hình chiếu của M lên mặt phẳng (P). Khi đó, phương trình (P) là:

A. 2xy+3z+20=0

B. 2xy+3z+12=0

C. 2xy+3z20=0

D. 2x+y3z+20=0 

Xem lời giải »


Câu 15:

Trong không gian Oxyz, cho M(-1;3;4), mặt phẳng (P) đi qua M cắt các trục Ox, Oy, Oz tại các điểm A, B, C sao cho M là trực tâm tam giác ABC. Thể tích khối tứ diện OABC bằng:

A. 87883

B. 43943

C. 21979

D. 43949 

Xem lời giải »


Câu 16:

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng (P) đi qua M và cắt trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho OA=2OB=3OC>0

A. 4

B. 6

C. 3

D. 2

Xem lời giải »


Câu 17:

Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt có phương trình x+2y2z+1=0 và x2y+2z1=0. Gọi (S) là quỹ tích các điểm cách đều hai mặt phẳng (P) và (Q). Tìm khẳng định đúng

A. (S) là mặt phẳng có phương trình x = 0

B. (S) là mặt phẳng có phương trình 2y2z+1=0

C. (S) là đường thẳng xác định bởi giao tuyến của hai mặt phẳng có phương trình x = 0 và 2y2z+1=0

D. (S) là hai mặt phẳng có phương trình x = 0 và 2y2z+1=0

Xem lời giải »


Câu 18:

Cho mặt phẳng α đi qua hai điểm M4;0;0,N0;0;3 sao cho mặt phẳng α tạo với mặt phẳng (Oyz) một góc bằng 60°. Tính khoảng cách từ điểm gốc tọa độ đến mặt phẳng α

A. 1

B. 32

C. 23 

D. 2

Xem lời giải »


Câu 19:

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Cô sin góc giữa hai mặt phẳng (A’BC) và (ABC’) bằng:

A. 32

B. 22

C. 0

D. 12 

Xem lời giải »


Câu 20:

Trong không gian Oxyz, hai mặt phẳng 4x4y+2z7=0 và 2x2y+z+4=0 chứa hai mặt của hình lập phương. Thể tích khối lập phương đó là:

A. V=1258

B. V=8138

C. V=932

D. V=278 

Xem lời giải »


Câu 1:

Trong không gian Oxyz một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng x2+y1+z3=1  
A. n=3;6;2.
B. n=2;1;3.
C. n=3;6;2.
D. n=2;1;3.

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho ba điểm A(2,1,-1), B(-1,0,4), C(0,-2,1). Phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC 

A. x2y5z5=0.

B. 2xy+5z5=0.
C.  x2y5=0.
D.x2y5z+5=0.

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho hai điểm A1;3;2,B3;5;2.  Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có dạng x+ay+bz+c=0.

Khi đó a+b+c  bằng

A.-2  

B. -4 
C. -3
D. 2.

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong không gian  mặt phẳng song song với mặt phẳng (Oxy) và đi qua điểm A(1;1;1)  có phương trình là

A. y1=0 .

B. x+y+z1=0 .
C. x1=0 .
D. z1=0 .

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho mặt phẳng Q:xy+2z2=0.  Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q) đồng thời cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm M,N  sao cho MN=22 .

A. (P):xy+2z+2=0 .

B. (P):xy+2z=0 .

C. (P):xy+2z±2=0.
D. (P):xy+2z2=0 .

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho điểm M(1,2,5) Mặt phẳng (P) đi qua điểm M cắt trục tọa độ Ox, Oy, Oz tại A, B, C sao cho M là trực tâm tam giác ABC. Phương trình mặt phẳng (P) 

A. x+y+z8=0 .

B. x+2y+5z30=0 .
C. x5+y2+z1=0 .
D.x5+y2+z1=1 .

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho tứ diện ABCD có đỉnh A(8;14;10);AD,AB,AC  lần lượt song song với Ox,Oy,Oz.  Phương trình mặt phẳng BCD đi qua H(7;16;15)  là trực tâm ΔBCD  có phương trình là

A. x+2y+5z100=0 .

B. x+2y+5z+100=0 .
C. x7+y16+z15=0 .  
D. x7+y16+z15=1 .

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho hai điểm A(1;1;5),B(0;0;1) . Mặt phẳng (P) chứa A,B và song song với trục Oy có phương trình là

A. 4xz+1=0 .

B. 4x+yz+1=0 .
C. 2x+z5=0 .
D. x+4z1=0 .

Xem lời giải »


Câu 9:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A1;2;1;B2;1;0  và mặt phẳng (P):2x+y3z+1=0.  Gọi (Q)  là mặt phẳng chứa A;B  và vuông góc với (P).  Phương trình mặt phẳng (Q)  

A. 2x+5y+3z9=0

B. 2x+y3z7=0 .
C. 2x+yz5=0 .
D. x2yz6=0 .

Xem lời giải »


Câu 10:

Mặt phẳng (α)  đi qua gốc tọa độ O và vuông góc với hai mặt phẳng (P):xy+z7=0,(Q):3x+2y12z+5=0 có phương trình là

A. 2x3yz=0 .

B. 10x15y+5z+2=0 .
C. 10x+15y+5z2=0 .
D. 2x+3y+z=0 .

Xem lời giải »


Câu 11:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0,1,2), B(2,-2,1), C(-2,1,0). Khi đó, phương trình mặt phẳng (ABC)  ax+yz+d=0.  Hãy xác định a và d.

A. a=1,d=1 .

B. a=6,d=6 .
C. a=1,d=6 .
D. a=6,d=6 .

Xem lời giải »


Câu 12:

Trong không gian Oxyz, biết mặt phẳng ax+by+cz+5=0 qua hai điểm A(3,1,-1), B(2,-1,4) và vuông góc với (P):2xy+3z+4=0 .Giá trị của ab+c  bằng

A. 9.

B. 12.
C. 10.
D. 8.

Xem lời giải »


Câu 13:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, lập phương trình của các mặt phẳng song song với mặt phẳng (β):x+yz+3=0  và cách (β)  một khoảng bằng 3 .

A. x+yz+6=0;x+yz=0 .

B. x+yz+6=0 .
C. xyz+6=0;xyz=0 .
D. x+y+z+6=0;x+y+z=0 .

Xem lời giải »


Câu 14:

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng

(P):x+3z+2=0,(Q):x+3z4=0

Mặt phẳng song song và cách đều (P)  và (Q) có phương trình là:

A. x+3z1=0 .

B. x+3z2=0 .
C. x+3z6=0 .
D. x+3z+6=0 .

Xem lời giải »


Câu 15:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1,2,1), B(3,4,0) và mặt phẳng (P):ax+by+cz+46=0 . Biết rằng khoảng cách từ A,B  đến mặt phẳng (P)  lần lượt bằng 6 và 3. Giá trị của biểu thức T=a+b+c  bằng

A.-3 

B. -6
C. 3.
D. 6.

Xem lời giải »


Câu 16:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1,2,1), B(3,4,0) và mặt phẳng (P):ax+by+cz+46=0 . Biết rằng khoảng cách từ A,B  đến mặt phẳng (P)  lần lượt bằng 6 và 3. Giá trị của biểu thức T=a+b+c  bằng

A.-3 

B. -6
C. 3.
D. 6.

Xem lời giải »


Câu 17:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình (x1)2+(y+2)2+(z3)2=12 và mặt phẳng (P):2x+2yz3=0.  Viết phương trình mặt phẳng song song với (P)  và cắt (S)  theo thiết diện là đường tròn (C)  sao cho khối nón có đỉnh là tâm mặt cầu và đáy là hình tròn (C) có thể tích lớn nhất.

A. 2x+2yz+2=0  hoặc 2x+2yz+8=0 .

B. 2x+2yz1=0  hoặc 2x+2yz+11=0 .

C. 2x+2yz6=0  hoặc 2x+2yz+3=0 .

D. 2x+2yz+2=0  hoặc 2x+2yz+2=0 .

Xem lời giải »


Câu 18:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x2+y2+(z1)2=4  và điểm A(2;2;2).  Từ A kẻ ba tiếp tuyến AB,AC,AD  với mặt cầu (B,C,D  là các tiếp điểm). Phương trình mặt phẳng BCD  

A. 2x+2y+z1=0 .

B. 2x+2y+z3=0 .
C. 2x+2y+z+1=0 .
D. 2x+2y+z5=0 .

Xem lời giải »


Câu 19:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu :(x1)2+(y1)2+(z1)2=12 và mặt phẳng (P):x2y+2z+11=0.  Xét điểm M di động trên (P)  và các điểm A,B,C  phân biệt di động trên S  sao cho AM,BM,CM  là các tiếp tuyến của S.  Mặt phẳng ABC  luôn đi qua điểm cố định nào dưới đây?

A. 14;12;12 .

B. (0;1;3) .
C. 32;0;2 .
D. 0;3;1 .

Xem lời giải »


Câu 20:

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1,2,3)  . Gọi A,B,C lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm M lên các trục Ox, Oy, Oz. Phương trình mặt phẳng (ABC) 

A. x1+y2+z3=1 .

B. x1y2+z3=1 .
C. x1+y2+z3=0 .
D. x1+y2+z3=1 .

Xem lời giải »


Câu 21:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(3;0;0),N(2;2;2) . Mặt phẳng (P) thay đổi qua M,N  cắt các trục Oy,Oz  lần lượt tại B(0;b;0),C(0;0;c)  với b,c0.  Hệ thức nào dưới đây là đúng?

A. b+c=6 .

B. bc=3(b+c) .
C. bc=b+c .
D. 1b+1c=16 .

Xem lời giải »


Câu 22:

Trong không gian Oxyz, cho điểm G(1,4,3). Phương trình mặt phẳng cắt các trục tọa độ Ox,Oy,Oz  lần lượt tại A,B,C  sao cho G là trọng tâm tứ diện OABC  

A. x3+y12+z9=1

B. x4+y16+z12=1 .
C. 3x+12y+9z78=0 .
D. 4x+16y+12z104=0 .

Xem lời giải »


Câu 23:

Trong không gian Oxyz, cho điểm G(1,4,3). Phương trình mặt phẳng cắt các trục tọa độ Ox,Oy,Oz  lần lượt tại A,B,C  sao cho G là trọng tâm tứ diện OABC  

A. x3+y12+z9=1

B. x4+y16+z12=1 .
C. 3x+12y+9z78=0 .
D. 4x+16y+12z104=0 .

Xem lời giải »


Câu 24:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;2;3)  và cắt các trục Ox,Oy,Oz  lần lượt tại ba điểm A,B,C  khác với gốc tọa độ O sao cho biểu thức 1OA2+1OB2+1OC2  có giá trị nhỏ nhất.

A. (P):x+2y+z14=0 .

B. (P):x+2y+3z14=0 .
C. (P):x+2y+3z11=0 .
D. (P):x+y+3z14=0 .

Xem lời giải »


Câu 25:

Trong không gian Oxyz, có bao nhiêu mặt phẳng qua điểm M4;4;1  và chắn trên ba trục tọa độ Ox,Oy,Oz  theo ba đoạn thẳng có độ dài theo thứ tự lập thành cấp số nhân có công bội bằng 12?

A. 1.

B. 2.
C. 3.
D. 4.

Xem lời giải »


Câu 26:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho các điểm A(1,0,0), B(0,1,0). Mặt phẳng x+ay+bz+c=0  đi qua các điểm A,B  đồng thời cắt tia Oz tại C sao cho tứ diện OABC có thể tích bằng 16.  Giá trị của a+3b2c  

A. 16.

B. 1.
C. 10.
D. 6.

Xem lời giải »


Câu 27:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình xy+2z3=0 . Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) 

A. n=1;1;2.

B. n=(1;1;2) .
C. n=(1;2;3) .
D. n=(1;2;3) .

Xem lời giải »


Câu 28:

Cho ba điểm A(2;1;1),B(1;0;4),C(0;2;1).  Phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC 

A. x2y5z5=0 .

B. 2xy+5z5=0 .

C. x2y5=0 .

D. x2y5z+5=0 .

Xem lời giải »


Câu 29:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(3,2,1). Mặt phẳng (P) đi qua M và cắt các trục tọa độ Ox,Oy,Oz  lần lượt tại các điểm A,B,C  không trùng với gốc tọa độ sao cho M là trực tâm tam giác ABC. Trong các mặt phẳng sau, mặt phẳng song song với mặt phẳng (P) 

A. 3x+2y+z14=0

B. 2x+y+z9=0 .
C. 3x+2y+z+14=0
D. 2x+y+3z+9=0 .

Xem lời giải »


Câu 30:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x2y+2z5=0  và hai điểm A(3;0;1),B(0;1;3).  Phương trình mặt phẳng (Q)  đi qua A và song song với mặt phẳng (P)  

A. x2y+2z1=0 .

B. x2y2z+1=0 .
C. x2y2z1=0 .
D. x2y+2z+1=0 .

Xem lời giải »


Câu 31:

Trong không gian Oxyz, cho A(0,1,1), B(1,0,0) và mặt phẳng x+2y+2z6=0  là mặt phẳng song song với (P)  đồng thời đường thẳng AB cắt (Q)  tại C sao cho CA=2CB . Mặt phẳng Q  có phương trình là:

A. x+y+z43=0  hoặc x+y+z=0 .

B. x+y+z=0 .
C. x+y+z43=0 .
D. x+y+z2=0  hoặc x+y+z=0 .

Xem lời giải »


Câu 32:

Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) song song và cách mặt phẳng (Q):x+2y+2z3=0  một khoảng bằng 1 đồng thời (P) không đi qua O 

A. x+2y+2z+1=0 .

B. x+2y+2z=0 .
C. x+2y+2z6=0 .
D. x+2y+2z+3=0 .

Xem lời giải »


Câu 33:

Trong không gian Oxyz, cho A(2;0;0),B(0;4;0),C(0;0;6),D(2;4;6).  Gọi (P)  là mặt phẳng song song với (ABC) , cách đều D và mặt phẳng (ABC) . Phương trình của (P)  

A. 6x+3y+2z24=0 .

B. 6x+3y+2z12=0 .

C. 6x+3y+2z=0 .

D. 6x+3y+2z36=0 .

Xem lời giải »


Câu 34:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(3,2,3), B(2,1,2), C(4,1,6).  Phương trình mặt phẳng (ABC) 

A. 2xyz1=0 .

B. x+yz2=0 .
C. xy+2z7=0 .
D. xyz+2=0 .

Xem lời giải »


Câu 35:

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1,2,3). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M cắt các trục Ox,Oy,Oz  lần lượt tại A,B,C  sao cho M là trọng tâm tam giác  ABC

A. (P):6x+3y+2z+18=0 .

B. (P):6x+3y+2z+6=0 .
C. (P):6x+3y+2z18=0 .
D. (P):6x+3y+2z6=0 .

Xem lời giải »


Câu 36:

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1,-3,2). Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng đi qua M và cắt các trục toạ độ tại A,B,C  mà OA=OB=OC0?

A. 3.

B. 1.
C. 4.
D. 2.

Xem lời giải »


Câu 37:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z22x4y6z2=0.  Viết phương trình mặt phẳng (α)  chứa Oy  cắt mặt cầu (S)  theo thiết diện là đường tròn có chu vi bằng  8π.

A. (α):3xz=0 .

B. (α):3x+z=0 .
C. (α):x3z=0 .
D. (α):3x+z+2=0 .

Xem lời giải »


Câu 38:

Cho điểm M'4;7;5, N3;9;10  và các đường thẳng d1,d2,d3  cùng đi qua điểm N và lần lượt song song với Ox,Oy,Oz.  Mặt phẳng P'  đi qua M'  cắt d1,d2,d3  lần lượt tại A',B',C'  sao cho M'  là trực tâm ΔA'B'C'.  Phương trình mặt phẳng P'  

A. x+2y+5z35=0 .

B. x+2y+5z+35=0 .

C. x4+y7+z5=0 .

D. x4+y7+z5=1 .

Xem lời giải »


Câu 39:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A1;0;0, B0;2;0, C0;0;1.  Xét ba mặt cầu tiếp xúc ngoài đôi một với nhau và tiếp xúc với mặt phẳng ABC  lần lượt tại A,B,C.  Tổng diện tích của ba mặt cầu trên là:

A. 33π2 .

B. 36π .
C. 31π2 .
D. 54π .

Xem lời giải »


Câu 40:

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):xy+2z1=0 , các điểm A(0;1;1),B(1;0;0)  với A và B nằm trên mặt phẳng (P)  và mặt cầu  (S):(x2)2+(y+1)2+(z2)2=4.CD  là một đường kính thay đổi của (S)  sao cho CD//(P)  và bốn điểm A,B,C,D  tạo thành một tứ diện. Giá trị lớn nhất của thể tích tứ diện ABCD  bằng

A. 22 .

B. 23 .
C. 25 .
D. 26 .

Xem lời giải »


Câu 1:

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P):2x+y+z2=0  vuông góc với mặt phẳng nào dưới đây?

A. 2xyz2=0 .

B. xyz2=0 .
C. x+y+z2=0 .
D. 2x+y+z2=0 .

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình mx+(m1)y+z10=0 và mặt phẳng (Q):2x+y2z+3=0 .

Với giá trị nào của m thì (P) và (Q) vuông góc với nhau?

A. m=2 .

B. m=2 .
C. m=1 .
D. m=1 .

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z26x+4y12=0

Mặt phẳng nào cắt (S) theo một đường tròn có bán kính r=3?

A. 4x3yz426=0 .

B. 2x+2yz+12=0 .
C. 3x4y+5z17+202=0 .
D. x+y+z+3=0 .

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I(1,2,-2) và mặt phẳng (P):2x+2y+z+5=0.

 Phương trình mặt cầu tâm I cắt mặt phẳng (P)  theo giao tuyến là một đường tròn có diện tích bằng 16π  

A. (x2)2+(y2)2+(z1)2=36 .

B. (x1)2+(y2)2+(z+2)2=9 .
C. (x1)2+(y2)2+(z+2)2=25 .
D. (x1)2+(y2)2+(z+2)2=16 .

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x2+y2+z22x4y6z2=0  và mặt phẳng (α):4x+3y12z+10=0.  Tìm phương trình mặt phẳng β  thỏa mãn đồng thời các điều kiện: tiếp xúc với S ; song song với (α)  và cắt trục Oz  ở điểm có cao độ dương.

A. 4x+3y12z78=0 .

B. 4x+3y12z26=0 .
C. 4x+3y12z+78=0 .
D. 4x+3y12z+26=0 .

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng nào dưới đây song song với mặt phẳng (Oxz)?

A. P:x3=0.

B. (Q):y2=0 .
C. (R):z+1=0 .
D. (S):x+z+3=0 .

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng α :x+y+z1=0  (β):2xy+mzm+1=0 , với m là tham số thực. Giá trị của m để (α)(β)  

A. -1.

B. 0.
C. 1.
D. -4.
.

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong không gian Oxyz, có bao nhiêu số thực m để mặt phẳng (P):x+2y2z1=0  song song với mặt phẳng (Q):2x+(m+2)y2mzm=0?

A. 1.

B. 0.
C. Vô số.
D. 2.

Xem lời giải »


Câu 9:

Cho mặt cầu (S) có đường kính 10 cm và mặt phẳng (P) cách tâm mặt cầu một khoảng 4 cm. Khẳng định nào sau đây sai?

A. (P)  (S)  có vô số điểm chung.

B. (P)  tiếp xúc với (S) .

C. (P)  cắt (S)  theo một đường tròn bán kính 3 cm.

D. (P)  cắt (S) .

Xem lời giải »


Câu 10:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): (x+2)2+(y+1)2+(z1)2=12.  Mặt phẳng nào sau đây cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là một đường tròn?

A. P1:x+yz+2=0 .

B. P2:x+yz5=0 .
C. P3:x+yz+10=0 .
D. P4:x+yz10=0 .

Xem lời giải »


Câu 11:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S)  có phương trình (x2)2+(y+1)2+(z+2)2=4 và mặt phẳng (P)  có phương trình 4x3ym=0.  Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) có đúng một điểm chung.

A. m=1 .

B. m=1  hoặc m=21 .
C. m=1  hoặc m=21 .  
D. m=9  hoặc m=31 .

Xem lời giải »


Câu 12:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình (x2)2+(y4)2+(z1)2=4  và mặt phẳng (P) có phương trình x+my+z3m1=0 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn có đường kính bằng 2.

A. m=1 .

B. m=1  hoặc m=2 .
C. m=1  hoặc m=2 .   
D. m=1 .

Xem lời giải »


Câu 13:

Biết rằng trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, có hai mặt phẳng (P) và (Q) cùng thoả mãn các điều kiện sau: đi qua hai điểm A1;1;1  B0;2;2  đồng thời cắt các trục toạ độ Ox,Oy  tại hai điểm cách đều O. Giả sử P  có phương trình x+b1y+c1z+d1=0  Q  có phương trình x+b2y+c2z+d2=0.

 Giá trị biểu thức b1b2+c1c2  bằng

A. 7.

B. -9

C. -7
D. 9.

Xem lời giải »


Câu 14:

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:2mx+m2+1y+m21z10=0  và điểm A2;11;5.  Biết khi m thay đổi thì luôn tồn tại hai mặt cầu cố định tiếp xúc với mặt phẳng P  và đi qua A. Tổng bán kính hai mặt cầu đó bằng

A. 72.

B. 152.
C. 52.
D.122.

Xem lời giải »


Câu 15:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:x+12+y12+z+12=9  tiếp xúc với hai mặt phẳng P:2x2y+z4=0  Q:2xy+2z4=0  lần lượt tại các điểm A,B.  Độ dài đoạn AB 

A. 32.

B. 3.
C. 2.
D.23.

Xem lời giải »


Câu 16:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:x+12+y12+z+12=9  tiếp xúc với hai mặt phẳng P:2x2y+z4=0  Q:2xy+2z4=0  lần lượt tại các điểm A,B.  Độ dài đoạn AB 

A. 32.

B. 3.
C. 2.
D.23.

Xem lời giải »


Câu 1:

Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa hai mặt phẳng P:x+2y+2z10=0  Q:x+2y+2z3=0  bằng

A. 43.

B. 3.
C. 83.
D.73.

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho A(1,2,3), B(3,4,4). Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng P:2x+y+mz1=0  bằng độ dài đoạn thẳng AB

A. m=2.

B. m=2.
C. m=3.
D.m=±2.

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với  A(1,2,1), B(2,1,3), C(3,2,2), D(1,1,1). Độ dài chiều cao DH của tứ diện bằng

A. 31414 .

B. 1414 .
C. 4147 .
D. 3147 .

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong không gian cho hệ trục tọa độ Oxyz, tất cả các điểm M nằm trên Oz có khoảng cách đến mặt phẳng (P):2xy2z2=0  bằng 2 là

A. M(0;0;4) .

BM(0;0;0),M(0;0;2)
C. M(0;0;2) .
D. M(0;0;2),M(0;0;4) .

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A(a,b,c) với a,b,c0.  Xét (P) là mặt phẳng thay đổi đi qua điểm A. Khoảng cách lớn nhất từ điểm O đến mặt phẳng (P) bằng

A. a2+b2+c2 .

B. 2a2+b2+c2 .
C. 3a2+b2+c2 .
D. 4a2+b2+c2 .

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):x+2y+2z-10=0 và (Q):x+2y+2z-3=0. Điểm M là giao điểm của mặt phẳng (P) với trục Oz. Khoảng cách từ M tới mặt phẳng (Q) bằng

A. 83 .

B. 73 .
C. 3
D. 43 .

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng P:2x2y+z+3=0  và điểm A1;2;3.  Gọi Ma;b;cP  sao cho AM=4.  Giá trị của a+b+c  bằng

A. 23.
B. 2.
C. 83.
D. 12

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong không gian với hệ toạ độ  cho hai điểm A1;2;3,B32;32;12.  Gọi S1  là mặt cầu tâm A bán kính bằng 3 và S2  là mặt cầu tâm B bán kính bằng 32.  Gọi P  là mặt phẳng tiếp xúc với cả hai mặt cầu S1,S2.  Khoảng cách lớn nhất từ gốc toạ độ O đến mặt phẳng P  bằng

A. 58+3661127.

B. 11+3619.
C. 11+2619.
D.636189169.

Xem lời giải »


Câu 1:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình là x-z-3=0. Tính góc giữa (P) và mặt phẳng (Oxy).

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong không gian Oxyz, biết hình chiếu của O lên mặt phẳng (P) là điểm H2;1;2.

Số đo góc giữa mặt phẳng P  với mặt phẳng Q:xy5=0  

A. 30o.

B. 90o.
C. 60o.
D. 45o.

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong hệ trục toạ độ Oxyz, cho điểm H(2,1,2). Điểm H là hình chiếu vuông góc của gốc toạ độ O xuống mặt phẳng (P), số đo góc giữa mặt phẳng (P) và mặt phẳng Q:x+y11=0  

A. 90o.

B. 30o.
C. 60o.
D. 45o.

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình:ax+by+cz1=0  với c<0  đi qua 2 điểm A0;1;0,B1;0;0  và tạo với mặt phẳng Oyz  một góc 60o.

A. 5;8.

B. 8;11.
C. 0;3.
D.3;5.

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành AB=3, AD=4, BAD^=120o. Cạnh bên SA=23  vuông góc với mặt phẳng đáy ABCD.  Gọi M,N,P  lần lượt là trung điểm các cạnh SA,SD  BC,  α  là góc giữa hai mặt phẳng SAC  MNP.  Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây:

A. α60o;90o.

B. α0o;30o.
C. α30o;45o.
D.α45o;60o.

Xem lời giải »


Câu 1:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1,1,1), B(-1,2,0), C(3,-1,2) và M là điểm thuộc mặt phẳng α:2xy+2z+7=0.

Tính giá trị nhỏ nhất của P=3MA+5MB7MC.

A. Pmin=20.

B. Pmin=5.
C. Pmin=25.
D.Pmin=27.

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(-3,5,-5), B(5,-3,7) và mặt phẳng (P):x+y+z=0.  Tìm toạ độ điểm M trên mặt phẳng (P) sao cho MA22MB2  lớn nhất.

A. M(2;1;1) .

B. M(2;1;1) .
C. M(6;18;12) .
D. M(6;18;12) .

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong không gian Oxyz, cho các điểm M(m,0,0), N(0,n,0), P(0,0,p) không trùng với gốc tọa độ và thỏa mãn m2+n2+p2=3 . Giá trị lớn nhất của khoảng cách từ O đến mặt phẳng MNP  bằng

A. 13 .

B. 3 .
C. 13 .
D. 127 .

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x-2y+2z-3=0 và mặt cầu (S):x2+y2+z2+2x4y2z+5=0.  Giả sử M(P)  N(S)  sao cho MN  cùng phương với vectơ u=(1;0;1)  và khoảng cách giữa M và N lớn nhất. Tính MN.

A. MN=3 .

B. MN=1+22 .
C. MN=32 .
D. MN=14 .

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, gọi (P):ax+by+cz-3=0 (với a,b,c là các số nguyên không đồng thời bằng 0) là mặt phẳng đi qua hai điểm M0;1;2,N1;1;3  và không đi qua điểm H(0;0;2).  Biết rằng khoảng cách từ H đến mặt phẳng (P) đạt giá trị lớn nhất. Giá trị của tổng T=a2b+3c+12  bằng

A. -16.

B. 8.
C. 12.
D. 16.

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho tam giác ABC với  A(2,1,3),B(1,-1,2), C(3,-6,1). Điểm Mx;y;z  thuộc mặt phẳng Oyz  sao cho MA2+MB2+MC2  đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị biểu thức  P=x+y+z.

A. P=0.

B. P=2.
C. P=6.
D.  P=2.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho A(4,5,6), B(1,1,2), M là một điểm di động trên mặt phẳng P:2x+y+2z+1=0.  Khi đó MAMB  nhận giá trị lớn nhất là

A. 77.

B. 41.
C. 7.
D.  85.

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong không gian  cho mặt phẳng (P):3x+y-z+5=0 và hai điểm A1;0;2,B2;1;4.  Tập hợp các điểm M nằm trên mặt phẳng P  sao cho tam giác MAB có diện tích nhỏ nhất.

A.  x7y4z+7=03xy+z5=0.

B. x7y4z+14=03x+yz+5=0.
C.  x7y4z+7=03x+yz+5=0.
D.  x7y4z+5=03x+yz+5=0.

Xem lời giải »


Câu 9:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(3,-2,4) và mặt phẳng P:m2+2mxm2+4m1y+23m1z+m2+1=0.

Tìm giá trị lớn nhất của khoảng cách từ A đến mặt phẳng  P.

A. 5.

B. 29.
C. 33.
D.  21.

Xem lời giải »


Câu 10:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y32+z62=45  M1;4;5.  Ba đường thẳng thay đổi d1,d2,d3  nhưng luôn đôi một vuông góc với nhau tại O và cắt mặt cầu tại điểm thứ hai lần lượt là A,B,C.  Khoảng cách lớn nhất từ M đến mặt phẳng ABC  

A. 3.

B. 5.
C. 4.
D.  6.

Xem lời giải »


Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán 12 có lời giải hay khác: