Top 50 bài tập Khái niệm về mặt tròn xoay (mới nhất)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 bài tập Khái niệm về mặt tròn xoay Toán 12 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Toán 12 giúp các bạn học tốt môn Toán hơn.
Bài tập Khái niệm về mặt tròn xoay
Câu 1:
Tam giác ABC vuông cân đỉnh A có cạnh huyền là a. Quay tam giác ABC quanh trục AB thì đoạn gấp khúc ACB tạo thành hình nón (N). Diện tích xung quanh của hình nón (N) là:
A.
B.
C.
D.
Câu 2:
Hình nón (N) có đường sinh gấp hai lần bán kính đáy. Góc ở đỉnh của hình nón là:
A. 120o
B. 60o
C. 30o
D. 0o
Câu 3:
Hình nón có chiều cao bằng đường kính đáy. Tỉ số giữa diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 4:
Một chiếc phễu đựng dầu hình nón có chiều cao là 30cm và đường sinh là 50cm. Giả sử rằng lượng dầu mà chiếc phễu đựng được chính là thể tích của khối nón. Khi đó trong các lượng dầu sau đây, lượng dầu nào lớn nhất chiếc phễu có thể đựng được:
A. 150720π(c)
B. 50400π(c)
C. 16000π(c)
D. 12000π(c)
Câu 5:
Cho hình trụ có được khi quay hình chữ nhật ABCD quanh trục AB. Biết rằng AB = 2AD = 2a. Thể tích khối trụ đã cho theo a là:
A. 2π
B. π
C. 2π/3
D. π/2
Câu 6:
Cho hình trụ có diện tích toàn phần là 7π và bán kính đáy là a. Chiều cao của hình trụ là:
A. 3a/2
B. 2a
C. 5a/3
D. 5a/2
Câu 7:
Để làm một thùng phi hình trụ người ta cần hai miếng nhựa hình tròn làm hai đáy có diện tích mỗi hình là 4π(c) và một miếng nhựa hình chữ nhật có diện tích là 15π(c) để làm thân. Tính chiều cao của thùng phi được làm.
A. 15/4(cm)
B. 5(cm)
C. 15/2(cm)
D. 15(cm)
Câu 8:
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD. Lần lượt quay hình chữ nhật quanh các trục AB, AD ta được hai khối trụ lần lượt gọi là (H1), (H2). Tính tỉ số thể tích của khối trụ (H1) chia cho thể tích của khối trụ (H2)
A. 1
B. 1/4
C. 1/2
D. 2
Câu 9:
Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a và diện tích toàn phần 6π. Diện tích của thiết diện của hình trụ cắt bởi mặt phẳng (P) đi qua các trục của hình trụ là:
A.
B. 2
C. 4
D. 6
Câu 10:
Cho khối trụ có diện tích toàn phần là π và có thiết diện cắt bởi mặt phẳng đi qua trục là hình vuông. Thể tích khối trụ là:
A.
B.
C.
D.
Câu 11:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Tính thể tích V của khối nón có đỉnh S và đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD?
A.
B.
C.
D.
Câu 12:
Cho hình nón S có chiều cao h = a và bán kính đáy r = 2a. Mặt phẳng (P) đi qua S và cắt đường tròn đáy tại A và B sao cho AB = 2a Tính khoảng cách d từ tâm của đường tròn đáy đến (P)
A.
B.
C.
D.
Câu 13:
Cho khối nón tròn xoay có bán kính đáy r, đường sinh l và đường cao h. Công thức tính thể tích khối nón là:
A.
B.
C.
D.
Câu 14:
Hình nón (N) có đường sinh gấp hai lần đường cao. Góc ở đỉnh của hình nón là:
A. 12
B. 9
C. 6
D. 3
Câu 15:
Hình nón có chiều cao bằng 4/3 bán kính đáy. Tỉ số giữa diện tích toàn phần và diện tích xung quanh của hình nón là:
A. 4/3
B. 5/7
C. 8/5
D. 9/5
Câu 16:
Hình nón có góc ở đỉnh là 9 và có diện tích xung quanh là π. Độ dài đường cao của hình nón là:
A. 1
B.
C. 1/
D. 2
Câu 17:
Cho hình nón tròn xoay có đường cao h=15cm và bán kính đáy r = 20cm. Diện tích xung quanh của hình nón là:
A. 1000π(c)
B. 250π(c)
C. 375π(c)
D. 500π(c)
Câu 18:
Cho khối nón tròn xoay có đường cao h = 20cm và đường sinh l = 25cm. Thể tích khối nón là:
A. 1500π(c)
B. 2500π(c)
C. 3500π(c)
D. 4500π(c)
Câu 19:
Tam giác ABC vuông đỉnh A có AB = 2AC. Quay tam giác ABC quanh trục AB thì đoạn gấp khúc ACB tạo ra hình nón (N1) và quay tam giác ABC quanh trục AC thì đoạn gấp khúc ABC tạo ra hình nón (N2). Tỉ số diện tích xung quanh của hình nón (N1) và diện tích xung quanh của hình nón (N2) là:
A. 1/4
B. 1/2
C. 1
D. 2
Câu 20:
Cho khối nón tròn xoay có góc ở đỉnh là 60o và đường sinh l = 6cm. Thể tích của khối nón là:
A. 9π (c)
B. 27π (c)
C. 27π (c)
D. 3π (c)
Câu 21:
Cho một hình trụ có bán kính đáy R, chiều cao h và thể tích ; một hình nón có đáy trùng với một đáy của hình trụ, có đỉnh trùng với tâm đáy còn lại của hình trụ (hình vẽ bên dưới) và có thể tích .
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. = 3
B. = 2
C. = 3
D. =
Câu 22:
Khối nón có góc ở đỉnh là 6 và có thể tích là π. Độ dài đường sinh của khối nón là:
A.
B.
C.
D. 2
Câu 23:
Cho một hình trụ tròn xoay và hình vuông ABCD cạnh a có hai đỉnh A, B nằm trên đường tròn đáy thứ nhất của hình trụ, hai đỉnh còn lại nằm trên đường tròn đáy thứ hai của hình trụ. Mặt phẳng (ABCD) tạo với đáy hình trụ một góc 45°. Tính thể tích của khối trụ.
A.
B.
C.
D.
Câu 24:
Cho khối trụ có bán kính đáy 4m và đường cao là 5m. Thể tích khối trụ là:
A. 20π()
B. 60π()
C. 80π()
D.100π()
Câu 25:
Cho hình chữ nhật ABCD có AC = 2AD = 2a. Quay quanh trục AB đường gấp khúc ADCB ta được hình trụ có diện tích xung quanh là:
A. 6π
B. 3π
C. 2π
D. π
Câu 26:
Tính thể tích của khối trụ biết chu vi đáy của hình trụ đó bằng 6π (cm) và thiết diện đi qua trục là một hình chữ nhật có độ dài đường chéo bằng 10 (cm).
A.
B.
C.
D.
Câu 27:
Cho hình trụ có diện tích toàn phần 6π và thiết diện của hình trụ cắt bởi mặt phẳng (P) đi qua trục là một hình vuông. Chiều cao của hình trụ là:
A. 3a/4
B. a
C. 3a/2
D. 2a
Câu 28:
Cho hình trụ có diện tích toàn phần là 12π, đường cao của hình trụ là 1. Diện tích xung quanh của hình trụ là:
A. 6π
B. 4π
C. 2π
D.
Câu 29:
Cho hình trụ có chiều cao bằng 2a và diện tích xung quanh là π. Bán kính đáy của hình trụ là:
A.
B.
C.
D.
Câu 30:
Cho khối trụ có diện tích toàn phần 5π và bán kính đáy là a. Thể tích khối trụ là:
A. 3π/2
B. π/2
C. π
D. 3π
Câu 31:
Hình trụ (H) có diện tích toàn phần là 8π(c) và thể tích khối trụ là 3π(c). Tính chiều cao của hình trụ ta được bao nhiêu kết quả?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 32:
Hình trụ (H) có tỉ số diện tích xung quanh và diện tích toàn phần là 1/3. Biết rằng thể tích khối trụ là 4π. Bán kính đáy của hình trụ là:
A. 2
B. 3
C.
D.
Câu 33:
Ta dùng hai hình chữ nhật có cùng kích cỡ để làm thành hai hình trụ (H1) và (H2) bằng cách quay các hình chữ nhật đó, lần lượt theo chiều dài và chiều rộng. Tỉ số hai diện tích xung quanh hình trụ (H1) và hình trụ (H2) là:
A. 2
B. 1
C. 1/2
D.
Câu 34:
Cho hình nón có đường cao h = 10cm và thiết diện cắt bởi mặt phẳng qua trục của hình nón là một tam giác đều. Diện tích xung quanh của hình nón là:
A.
B.
C.
D.
Câu 35:
Một hình nón có đường sinh bằng đường kính đáy. Diện tích xung quanh của hình nón bằng 9π. Tính đường cao h của hình nón.
A.
B.
C.
D.
Câu 36:
Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và đáy bằng 60°. Tính diện tích xung quanh Sxq của hình nón đỉnh S có đáy là hình tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
A.
B.
C.
D.
Câu 37:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SC = a. Khi tam giác SAC quay quanh cạnh SA thì đường gấp khúc SAC tạo thành một hình nón tròn xoay. Thể tích của khối nón tròn xoay đó là:
A.
B.
C.
D.
Câu 38:
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB = AD = a, AB' = 2a. Diện tích toàn phần của hình trụ ngoại tiếp hình hộp là:
A. π(1 + )
B. π(1 + )
C. π(1 + )
D. 2π
Câu 39:
Cho hình nón đỉnh S, đường cao SO. Gọi A và B là hai điểm thuộc đường tròn đáy của hình nón sao cho khoảng cách từ O đến AB bằng 2 và . Tính diện tích xung quanh hình nón ?
A.
B.
C.
D.
Câu 40:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc = 60°. Thể tích của hình nón đỉnh S đáy là đường tròn ngoại tiếp ABCD là:
A.
B.
C.
D.
Câu 41:
Hình nón tròn xoay ngoại tiếp tứ diện đều cạnh a, có diện tích xung quanh là:
A.
B.
C.
D.
Câu 42:
Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Diện tích xung quanh của hình nón bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 43:
Cho hình nón S, đường cao SO. Gọi A, B là hai điểm thuộc đường tròn đáy của hình nón sao cho khoảng cách từ O đến AB bằng a và . Tính diện tích xung quanh hình nón.
A.
B.
C.
D.
Câu 44:
Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60°. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón có đỉnh S và đáy là đường tròn ngoại tiếp đáy hình chóp S.ABCD. Khi đó diện tích xung quanh và thể tích của hình nón bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 45:
Một người xây nhà phải xây bốn cái cột hình trụ cùng kích cỡ, bán kính đáy các cột là 25cm. Biết rằng tổng thể tích vật liệu (chính là tổng thể tích bốn khối trụ) là 3. Chiều cao của mỗi cột là:
A.
B.
C.
D.
Câu 46:
Một hộp đứng bóng bàn hình trụ có chiều cao 30cm, bán kính 2,5cm. Vận động viên để các quả bóng bàn có bán kính 2,5cm vao hộp. Hỏi vận động viên có thể để được nhiều nhất bao nhiêu quả bóng bàn trong các kết quả sau?
A. 3
B. 6
C. 12
D. 15
Câu 47:
Một hình nón có độ dài đường sinh bằng 2a và mặt phẳng qua trục cắt hình nón theo thiết diện là tam giác vuông. Tính thể tích V của khối nón.
A.
B.
C.
D.
Câu 48:
Cho hình trụ có bán kính đáy 10cm và đường cao là 15cm. ta để một thước thẳng có chiều dài l vào trong hình trụ. Khi đó trong các kết quả sau l có thể nhận giá trị lớn nhất là:
A. 30 (cm)
B. 25 (cm)
C. 20(cm)
D. 15(cm)
Câu 49:
Cho lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D có đáy ABCD là hình thang, AB = AD = a, CD = 2a. Đường thẳng A’C tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc bằng 60o. Biết hình lăng trụ nội tiếp một hình trụ. Tính thể tích khối trụ ngoại tiếp lăng trụ theo a ta được:
A.
B.
C.
D.
Câu 50:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a. Mặt phẳng qua AB và trung điểm M của SC cắt hình chóp theo một thiết diện có chu vi bằng 7a. Thể tích khối nón có đỉnh S và đường tròn đáy ngoại tiếp ABCD là:
A.
B.
C.
D.
Câu 51:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có chiều cao SO = h = và góc = α = 60°. Tính diện tích xung quanh của hình nón đỉnh S đáy là đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD
A.
B.
C.
D.
Câu 52:
Cho hình trụ có đường cao h và bán kính đáy là r. Trong các khối lăng trụ tứ giác nội tiếp hình trụ thì khối lăng trụ có thể tích lớn nhất bằng:
A. h
B. 2h
C. 3h
D. 4h
Câu 1:
Tính thể tích khối trụ có bán kính R = 3, chiều cao h = 5
A. V = 45π
B. V = 45
C. V = 15π
D. V = 90π
Câu 2:
Khối trụ tròn xoay có đường cao và bán kính đáy cùng bằng 1 thì thể tích bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 3:
Cho khối nón có bán kính đáy r=2, chiều cao (hình vẽ)
Thể tích của khối nón là
A.
B.
C.
D.
Câu 5:
Cho một hình trụ có chiều cao bằng 2 và bán kính đáy bằng 3. Thể tích của khối trụ đã cho bằng
A. 6π
B. 18π
C. 15π
D. 9π
Câu 6:
Tính thể tích V của khối trụ có bán kính đáy r=10 cm và chiều cao h=6 cm
A.
B.
C.
D.
Câu 7:
Hình nón tròn xoay có chiều cao h=3a, bán kính đường tròn đáy r=a. Thể tích khối nón bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 8:
Cho khối nón có bán kính đáy r=2, chiều cao h = 5. Tính thể tích V của khối nón đó.
A.
B.
C.
D.
Câu 9:
Một khối trụ có bán kính đáy bằng 5 và khoảng cách giữa hai đáy bằng 7. Thể tích khối trụ bằng
A. 35π
B. 125π
C. 175π
D. 70π
Câu 10:
Tính thể tích V của khối nón có bán kính đáy bằng 3 và chiều cao bằng 6.
A. V=108π
B. V=54π
C. V=36π
D. V=18π
Câu 11:
Cho hình nón có bán kính đáy là và độ dài đường sinh l=4. Tính diện tích xung quanh S của hình nón đã cho.
A.
B.
C.
D.
Câu 12:
Cho hình trụ có chiều cao bằng 2a, bán kính đáy bằng a. Tính diện tích xung quanh của hình trụ.
A.
B.
C.
D.
Câu 13:
Cho hình nón đỉnh (S) có đáy là đường tròn tâm (O) bán kính R. Biết SO=h. Độ dài đường sinh của hình nón bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 14:
Cho hình nón có bán kính đáy là và độ dài đường sinh l=2. Tính diện tích xung quanh S của hình nón đã cho.
A.
B.
C.
D.
Câu 15:
Tính diện tích xung quanh S của hình trụ có bán kính đáy bằng 3 và chiều cao bằng 4.
A. S=12π
B. S=42π
C. S=36π
D. S=24π
Câu 16:
Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng và bán kính đáy bằng a. Tính độ dài đường sinh của hình nón đã cho.
A.
B.
C. 3a
D. 5a
Câu 17:
Một hình nón có bán kính đáy là 5a, độ dài đường sinh là 13a thì đường cao h của hình nón là
A. 12a
B.
C. 17a
D. 8a
Câu 18:
Mặt phẳng chứa trục của một hình nón cắt hình nón theo thiết diện là
A. một hình chữ nhật
B. một tam giác cân
C. một đường elip
D. một đường tròn
Câu 19:
Cho hình trụ có bán kính đáy r=5 cm và khoảng cách giữa hai đáy bằng 8 cm. Diện tích xung quanh của hình trụ là
A.
B.
C.
D.
Câu 20:
Tính diện tích xung quanh của một hình nón có bán kính đường tròn đáy là 4 cm và độ dài đường sinh là 5 cm
A.
B.
C.
D.
Câu 21:
Cho hình trụ có bán kính đáy bằng r, chiều cao bằng h. Khẳng định nào sai?
A. Diện tích toàn phần của hình trụ bằng
B. Thiết diện qua trục của hình trụ là hình chữ nhật có diện tích 2rh
C. Thể tích khối trụ bằng
D. Khoảng cách giữa trục của hình trụ và đường sinh củả hình trụ bằng r
Câu 22:
Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A, AB=6a, AC=8a. Tính độ dài đường sinh l của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC xunh quanh trục AB.
A. l=10a
B. l=12a
C. l=100a
D. l=14a
Câu 23:
Hình trụ có diện tích xung quanh bằng và bán kính đáy bằng a. Tính độ dài đường sinh của hình trụ đó.
A.
B.
C. 3a
D. 2a
Câu 24:
Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy R=2 và đường sinh l=3 bằng
A. 6π
B. 4π
C. 12π
D. 24π
Câu 25:
Một hình nón có diện tích xung quanh bằng và bán kính đáy cm. Khi đó độ dài đường sinh của hình nón là
A. 1 cm
B. 3 cm
C. 4 cm
D. 2 cm
Câu 26:
Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng và độ dài đường sinh bằng 2a. Tính bán kính r của đường tròn đáy của hình trụ đã cho.
A. r = 4π
B. r = 4a
C. r = 4a
D. r = 6a
Câu 27:
Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng và bán kính đáy bằng a. Độ dài đường sinh của hình trụ đó bằng
A. 2a
B.
C. a
D.
Câu 28:
Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi quay tam giác ABC (kể cả các điểm trong) quanh cạnh AC ta được
A. Mặt nón
B. Khối nón
C. Khối trụ
D. Khối cầu
Câu 29:
Khối tròn xoay được sinh ra khi quay một hình chữ nhật quanh một cạnh của nó là
A. Khối chóp
B. Khối trụ
C. Khối cầu
D. Khối nón.
Câu 1:
Cho hình nón có bán kính đáy bằng 3 và chiều cao bằng 4. Tính diện tích xung quanh của hình nón.
A. 12π
B. 9π
C. 30π
D. 15π
Câu 7:
Một mặt cầu có diện tích là 16π. Tính bán kính R của mặt cầu.
A. R=2π
B. R=2
C. R=4
D. R=4π
Câu 8:
Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 4, diện tích xung quanh bằng 48π. Thể tích của khối trụ bằng
A. 24π
B. 96π
C. 32π
D. 72π
Câu 9:
Một hình nón có độ dài đường sinh là 5 cm, đường cao bằng 4 cm. Thể tích V của khối nón đó là
A.
B.
C.
D.
Câu 10:
Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh bằng 2a. Tính thể tích của khối nón.
A.
B.
C.
D.
Câu 11:
Mặt phẳng đi qua trục hình trụ, cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông cạnh a. Thể tích của khối trụ đó bằng bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
Câu 12:
Cho hình nón có chiều cao bằng 3 cm, góc giữa trục và đường sinh bằng . Thể tích của khối nón là:
A.
B.
C.
D.
Câu 13:
Mặt cầu bán kính R nội tiếp trong một hình lập phương. Hãy tính thể tích V của hình lập phương đó.
A.
B.
C.
D.
Câu 14:
Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 8, diện tích đáy bằng diện tích mặt cầu có bán kính bằng 2. Tính thể tích V của khối trụ đó.
A. V = 32
B. V = 64
C. V = 16
D. V = 24
Câu 15:
Cho hình nón có chu vi đường tròn đáy là 4π cm, chiều cao là cm. Tìm thể tích của khối nón.
A.
B.
C.
D.
Câu 16:
Cho hình chữ nhật ABCD cạnh AB = 2, AD = 4. Gọi M, N là trung điểm của các cạnh AB, CD. Cho hình chữ nhật này quay quanh MN ta được hình trụ có thể tích V bằng bao nhiêu?
A. V = 8π
B. V = 16π
C. V = 4π
D. V = 32π
Câu 17:
Cho hình nón đỉnh S, đáy là đường tròn tâm O và thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh . Chiều cao h của khối nón là
A.
B.
C.
D.
Câu 18:
Nếu tăng bán kính đáy của hình nón lên 4 lần và giảm chiều cao của hình nón đi 8 lần, thì thể tích khối nón tăng hay giảm bao nhiêu lần?
A. Tăng 2 lần
B. Tăng 16 lần
C. Giảm 16 lần
D. Giảm 2 lần
Câu 19:
Tính diện tích xung quanh của một hình nón tròn xoay có đường cao là 1 và đường kính đáy là 1
A. π
B.
C. 2π
D.
Câu 20:
Cho hình nón có đỉnh S, đáy là hình tròn tâm O, bán kính R=3 cm, góc ở đỉnh của hình nón là . Cắt hình nón bởi mặt phẳng qua đỉnh S tạo thành tam giác đều SAB , trong đó A,B thuộc đường tròn đáy. Diện tích của tam giác SAB bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 21:
Một hình trụ có bán kính đáy a, có thiết diện qua trục là một hình vuông. Tính theo a diện tích xung quanh của hình trụ.
A.
B.
C.
D.
Câu 22:
Bán kính đáy hình trụ bằng 4 cm, chiều cao bằng 6 cm. Độ dài đường chéo của thiết diện qua trục bằng
A. 5 cm
B. 10 cm
C. 6 cm
D. 8 cm
Câu 23:
Cho một khối trụ có đường kính của đáy bằng với chiều cao và có thể tích bằng 2π. Tính chiều cao h của khối trụ.
A. h = 2
B.
C.
D.
Câu 24:
Một nón lá có đường kính của vành nón là 50 cm, chiều cao bằng 25 cm. Hỏi diện tích xung quanh của cái nón lá đó bằng bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
Câu 25:
Diện tích toàn phần của một hình trụ có bán kính đáy bằng 10 cm và khoảng cách giữa hai đáy bằng 5 cm là
A.
B.
C.
D.
Câu 26:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6, AC=8. Quay tam giác ABC quanh trục AB ta nhận được hình nón có độ dài đường sinh bằng bao nhiêu?
A. 8
B. 10
C. 6
D. 7
Câu 27:
Cắt một hình trụ bởi một mặt phẳng qua trục của nó ta được thiết diện là một hình vuông có cạnh bằng 3a. Tính diện tích toàn phần của hình trụ đã cho.
A.
B.
C.
D.
Câu 28:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với độ dài đường chéo bằng , cạnh SA có độ dài bằng 2a và vuông góc với mặt đáy. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
A.
B.
C.
D.
Câu 29:
Cho hình trụ bán kính đáy R=a, mặt phẳng qua trục cắt hình trụ theo một thiết diện có diện tích bằng . Diện tích xung quanh và thể tích khối trụ là
A.
B.
C.
D.
Câu 30:
Tính bán kính R mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương có cạnh bằng 2a.
A. R = a
B.
C.
D.
Câu 1:
Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D' có đáy là hình vuông cạnh a và cạnh bên bằng 2a. Tính diện tích xung quanh của hình nón có đỉnh là tâm O của hình vuông A'B'C'D' và đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông ABCD.
A.
B.
C.
D.
Câu 2:
Thiết diện qua trục của hình trụ là hình vuông ABCD có AC = 4a. Tính thể tích khối trụ.
A.
B.
C.
D.
Câu 3:
Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD có cạnh AB và cạnh CD nằm trên hai đáy của khối trụ. Biết . Tính thể tích khối trụ.
A.
B.
C.
D.
Câu 4:
Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng , diện tích xung quanh bằng . Tính theo a thể tích V của khối nón đã cho.
A.
B.
C.
D.
Câu 5:
Cho hình thang ABCD vuông tại A và D, AD=CD=a, AB=2a. Quay hình thang ABCD quanh đường thẳng CD. Tính thể tích khối tròn xoay thu được.
A.
B.
C.
D.
Câu 6:
Cho hình nón có bán kính đáy bằng 2 cm, góc ở đỉnh bằng . Tính thể tích khối nón.
A.
B.
C.
D.
Câu 7:
Cho một hình nón (N) đỉnh S có chiều cao bằng 8 cm, bán kính đáy bằng 6 cm. Cắt hình nón đã cho bởi một mặt phẳng song song với mặt phẳng chứa đáy được một hình nón đỉnh S có đường sinh bằng 4 cm. Tính thể tích của khối nón .
A.
B.
C.
D.
Câu 8:
Tam giác ABC vuông cân đỉnh A có cạnh huyền là 2. Quay hình tam giác ABC quanh trục BC thì được một khối tròn xoay có thể tích là
A.
B.
C.
D.
Câu 9:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a. Tam giác SAB có diện tích bằng . Tính thể tích V của khối nón có đỉnh là S và đường tròn đáy nội tiếp ABCD.
A.
B.
C.
D.
Câu 10:
Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A có và . Tính thể tích V của khối nón nhận được khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC.
A. V = 5π
B. V = 9π
C. V = 3π
D. V = 2π
Câu 11:
Một khối nón có đường sinh bằng 2a và diện tích xung quanh của mặt nón bằng . Tính thể tích của khối nón đã cho.
A.
B.
C.
D.
Câu 12:
Cho tam giác ABC vuông tại A, AH vuông góc với BC tại H, HB=3,6 cm, HC=6,4 cm. Quay miền tam giác ABC quanh đường thẳng AH ta thu được khối nón có thể tích bằng bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
Câu 13:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên SA và mặt đáy bằng . Tính diện tích xung quanh của hình trụ có một đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD và chiều cao bằng chiều cao của hình chóp S.ABCD.
A.
B.
C.
D.
Câu 14:
Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng , diện tích xung quanh bằng . Tính thể tích V của khối nón đã cho.
A.
B.
C.
D.
Câu 15:
Cho hình lập phương ABCD. A'B'C'D' có cạnh đáy bằng a với O và O' lần lượt là tâm của hình vuông ABCD và A'B'C'D'. Gọi (T) là hình trụ tròn xoay tại thành khi quay hình chữ nhật AA'C'C quanh trục OO'. Thể tích của khối trụ (T) bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 16:
Cho hai khối nón . Chiều cao khối nón bằng hai lần chiều cao khối nón và đường sinh khối nón bằng hai lần đường sinh khối nón . Gọi lần lượt là thể tích hai khối nón . Tỉ số bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 17:
Xét hình trụ (T) có bán kính R, chiều cao h thỏa ; (N) là hình nón có bán kính đáy R và chiều cao gấp đôi chiều cao của (T). Gọi và lần lượt là diện tích xung quanh của (T) và (N). Khi đó bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 18:
Cho hình trụ có hai đáy là hình tròn tâm O và O', bán kính bằng R, chiều cao và hình nón có đỉnh là O', đáy là đường tròn (O;R). Tính tỉ số giữa diện tích xung quanh của hình trụ và diện tích xung quanh của hình nón.
A. 2
B. 3
C.
D.
Câu 19:
Cho hình lăng trụ đều ABC.A'B'C' có góc giữa hai mặt phẳng (A'BC) và (ABC) bằng , diện tích tam giác A'BC bằng . Tính diện tích xung quanh hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ ABC. A'B'C'.
A.
B.
C.
D.
Câu 20:
Một hình nón có chiều cao h=3, bán kính đáy r=5. Mặt phẳng đi qua đỉnh hình nón nhưng không đi qua trục của hình nón cắt hình nón theo một thiết diện là một tam giác cân có độ dài cạnh đáy bằng 8. Tính diện tích của thiết diện.
A.
B.
C.
D.
Câu 21:
Hình nón tròn xoay ngoại tiếp tứ diện đều cạnh a, có diện tích xung quanh là
A.
B.
C.
D.
Câu 22:
Một khối trụ có thể tích bằng 25π. Nếu chiều cao khối trụ tăng lên năm lần và giữ nguyên bán kính đáy thì khối trụ mới có diện tích xung quanh bằng 25π. Bán kính đáy của khối trụ ban đầu là
A. r = 10
B. r = 5
C. r = 2
D. r = 15
Câu 23:
Một hình trụ có bán kính đáy bằng r và khoảng cách giữa hai đáy là . Một hình nón có đỉnh là tâm của mặt đáy này và đáy trùng với đáy kia của hình trụ. Tính tỉ số diện tích xung quanh của hình trụ và hình nón.
A.
B.
C.
D. 3
Câu 24:
Một hình trụ có bán kính đáy bằng 5 và khoảng cách giữa hai đáy bằng 7. Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 3. Tính diện tích S của thiết diện tạo thành.
A. S = 56
B. S = 28
C.
D.
Câu 25:
Cho hình nón tròn xoay có đỉnh là S, O là tâm của đường tròn đáy, đường sinh bằng và góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy bằng . Tính diện tích xung quanh của hình nón và thể tích V của khối nón.
A.
B.
C.
D.
Câu 1:
Cho hình chữ nhật ABCD có AB=a và góc . Quay hình chữ nhật này xung quanh cạnh AD. Diện tích xung quanh của hình trụ được tạo thành là
A.
B.
C.
D.
Câu 2:
Một khối nón có bán kính đáy là 9 cm, góc giữa đường sinh và mặt đáy bằng . Tính diện tích thiết diện của khối nón cắt bởi mặt phẳng đi qua hai đường sinh vuông góc với nhau.
A.
B.
C.
D.
Câu 3:
Cho hình trụ (T) được sinh ra khi quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB. Biết AC=2 a và góc . Diện tích toàn phần của hình trụ (T) là
A.
B.
C.
D.
Câu 4:
Một tứ diện đều cạnh a có một đỉnh trùng với đỉnh hình nón, 3 đỉnh còn lại nằm trên đường tròn đáy của hình nón. Khi đó diện tích xung quanh của hình nón bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 5:
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Tính diện tích xung quanh của hình trụ có hai đường tròn đáy ngoại tiếp hai hình vuông ABCD và A'B'C'D'.
A.
B.
C.
D.
Câu 6:
Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O;r), (O';r) và . Gọi (T) là hình nón có đỉnh O' và đáy là hình tròn (O;r); là diện tích xung quanh của hình trụ và là diện tích xung quanh của hình nón (T). Tỉ số bằng
A.
B.
C. 2
D.
Câu 7:
Cho hình chữ nhật ABCD có AB=2AD và M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD. Khi quay hình chữ nhật ABCD quanh đường thẳng MN ta được một khối tròn xoay có thể tích . Diện tích của hình chữ nhật ABCD là
A.
B.
C.
D.
Câu 8:
Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông cân cạnh . Một thiết diện qua đỉnh tạo với đáy một góc . Tính diện tích của thiết diện đó.
A.
B.
C.
D.
Câu 9:
Người ta bỏ ba quả bóng bàn cùng kích thước vào trong một chiếc hộp hình trụ có đáy bằng hình tròn lớn của quả bóng bàn và chiều cao bằng ba lần đường kính quả bóng bàn. Gọi là tổng diện tích của ba quả bóng bàn, là diện tích xung quanh của hinh trụ. Tỉ số bằng
A.
B. 1
C. 2
D.
Câu 10:
Cắt hình nón bởi một mặt phẳng đi qua trục ta được thiết diện là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng . Tính thể tích V của khối nón đó.
A.
B.
C.
D.
Câu 11:
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 6. Tính diện tích xung quanh của hình trụ có một đường tròn đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD và chiều cao bằng chiều cao của tứ diện ABCD.
A.
B.
C.
D.
Câu 12:
Cho hình nón (N) có bán kính đáy bằng a và diện tích xung quanh . Tính thể tích V của khối chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD nội tiếp đáy hình nón (N) và đỉnh S trùng với đỉnh hình nón (N).
A.
B.
C.
D.
Câu 13:
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A'B'C' có độ dài cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng h. Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho.
A.
B.
C.
D.
Câu 14:
Một tứ diện đều cạnh bằng a có một đỉnh trùng với đỉnh của hình nón, ba đỉnh còn lại nằm trên đường tròn đáy của hình nón. Khi đó diện tích xung quanh của hình nón là
A.
B.
C.
D.
Câu 15:
Cho hình chóp S.ABC có SA=SB=SC=4, AB=BC=CA=3. Tính thể tích khối nón giới hạn bởi hình nón có đỉnh là S và đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
A.
B.
C.
D.
Câu 16:
Cho hình chóp S.ABC, đáy ABC là tam giác vuông cân tại B có , SA vuông góc với đáy, góc giữa SB với đáy bằng . Tính diện tích mặt cầu tâm S và tiếp xúc với mặt phẳng (ABC).
A.
B.
C.
D.
Câu 17:
Cho đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác đều ABC có cạnh bằng a, chiều cao AH. Quay đường tròn (C) xung quanh trục AH ta được một mặt cầu. Tính thể tích V của khối cầu tương ứng đó.
A.
B.
C.
D.
Câu 18:
Cho mặt phẳng (P) cắt mặt cầu S(I;R) theo giao tuyến là đường tròn (C) có bán kính r=3 cm, khoảng cách từ I đến mặt phẳng (P) bằng 2 cm. Diện tích của mặt cầu S(I;R) bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 19:
Cho mặt cầu (S) tâm I bán kính R. Một mặt phẳng cắt mặt cầu (S) và cách tâm I một khoảng bằng . Bán kính của đường tròn do mặt phẳng cắt mặt cầu tạo nên là
A.
B.
C.
D.
Câu 20:
Hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên tạo với đáy một góc . Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 21:
Cho hình chóp S.ABC có cạnh bên SA vuông góc với đáy, và . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện S.ABC.
A.
B.
C. a
D.
Câu 22:
Tính theo a bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp tam giác đều S.ABC, biết các cạnh đáy có độ dài bằng a, cạnh bên .
A.
B.
C.
D.
Câu 23:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB=3a, BC=4a, SA=12a và SA vuông góc với đáy. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
A.
B.
C.
D. 6a
Câu 24:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB=3, AD=2. Tam giác SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho
A.
B.
C.
D.
Câu 25:
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A'B'C' có AB=a, AA' =2a. Diện tích S của mặt cầu đi qua 6 đỉnh của hình lăng trụ đó.
A.
B.
C.
D.
Câu 26:
Cho hình chóp S.ABC, AB=6 cm, AC=8 cm, BC=10 cm. Mặt bên SBC là tam giác vuông tại S. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
A.
B.
C.
D.
Câu 27:
Cho hình chóp S.ABC, có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC); tam giác ABC vuông tại B. Biết . Khi đó bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là
A.
B. 2a
C.
D. a
Câu 1:
Trục đường tròn là đường thẳng đi qua tâm và:
A. Vuông góc với một bán kính đường tròn
B. Vuông góc với một đường kính đường tròn
C. Vuông góc với mặt phẳng chứa đường tròn
D. Vuông góc với mặt phẳng chứa một đường kính
Câu 2:
Mặt tròn xoay không thể có được nếu quay hình nào quanh một đường thẳng?
A. Đường thẳng
B. Parabol
C. Elip
D. Điểm
Câu 3:
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Khi quay nửa đường tròn quanh AB ta được:
A. Nửa mặt cầu
B. Mặt cầu
C. Đường tròn
D. Hình tròn
Câu 4:
Cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau tại điểm O và góc giữa hai đường thẳng là . Quay đường thẳng d’ quanh d thì số đo bằng bao nhiêu để mặt tròn xoay nhận được là mặt nón tròn xoay?
A.
B.
C.
D.
Câu 5:
Cho tam giác AOB vuông tại O. Quay tam giác quanh cạnh OA ta được hình nón có đường sinh và đường cao lần lượt là:
A. AB, OA
B. AB, OB
C. OA, OB
D. OB, OA
Câu 6:
Chọn phát biểu đúng: Khi quay tam giác ABC vuông tại A quanh trục AB thì
A. AB là đường sinh
B. AB là đường cao
C. AB là bán kính đáy
D. AB là đường kính đáy
Câu 7:
Cho hai đường thẳng d và , điều kiện nào sau đây của d và thì khi quay d quanh ta được một mặt trụ?
A.
B.
C.
D.
Câu 8:
Cho hình chữ nhật ABCD, khi quay hình chữ nhật quanh cạnh AD thì CD được gọi là:
A. Chiều cao
B. Đường kính đáy
C. Chu vi đáy
D. Bán kính đáy
Câu 9:
Công thức tính diện tích xung quanh hình nón có bán kính đáy r và độ dài đường sinh l là:
A.
B.
C.
D.
Câu 10:
Công thức tính diện tích toàn phần hình nón có bán kính đáy r, độ dài đường cao h và độ dài đường sinh l là:
A.
B.
C.
D.
Câu 11:
Công thức tính thể tích khối nón có bán kính đáy r, độ dài đường sinh l và chiều cao h là:
A.
B.
C.
D.
Câu 12:
Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng và bán kính đáy bằng a. Tính độ dài đường sinh l của hình nón đã cho
A.
B.
C.
D.
Câu 13:
Cho hình trụ có diện tích xung quanh và bán kính đáy r. Công thức tính chiều cao hình trụ là:
A.
B.
C.
D.
Câu 14:
Công thức tính diện tích toàn phần hình trụ có bán kính r và chiều cao h là:
A.
B.
C.
D.
Câu 1:
Cho hai điểm M, N cố định và đường thẳng cố định thỏa mãn , . Có bao nhiêu đường tròn đi qua M, N và nhận làm trục?
A. 1
B. 2
C. 0
D. Vô số
Câu 2:
Quay hình vuông ABCD quanh trục AC ta được:
A. 2 hình nón
B. 1 hình trụ
C. 2 hình trụ
D. 1 hình cầu
Câu 3:
Hình ABCD khi quay quanh BC thì tạo ra:
A. Một hình trụ
B. Một hình nón
C. Một hình nón cụt
D. Hai hình nón
Câu 4:
Nếu cắt mặt trụ bởi mặt phẳng tròn xoay bởi một mặt phẳng tạo với trục một góc thì ta được:
A. Đường tròn
B. Hình chữ nhật
C. Hình thang cân
D. Elip
Câu 5:
Cho hình trụ có trục và bán kính R. Khi cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song với và cách một khoảng thì ta được thiết diện là:
A. Hình chữ nhật
B. Hình tròn
C. Hình elip
D. Đường sinh
Câu 6:
Khi quay hình vẽ dưới đây quanh trục đối xứng là đường thẳng d thì ta được:
A. Hình trụ ngoại tiếp mặt cầu
B. Mặt cầu ngoại tiếp hình trụ
C. Hình nón nội tiếp mặt cầu
D. Hình trụ ngoại tiếp hình nón
Câu 7:
Cho hình (H) bao gồm tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (C). Quay hình (H) quanh trục đối xứng của nó ta được:
A. Hình nón nội tiếp hình cầu
B. Hình trụ nội tiếp hình cầu
C. Hình nón ngoại tiếp hình cầu
D. Hình cầu nội tiếp hình trụ
Câu 8:
Diện tích xung quanh hình nón có bán kính đáy r = 3 cm và độ dài đường sinh 4cm là:
A.
B.
C.
D.
Câu 9:
Cho hình nón có chiều cao h = 4, bán kính đáy r = 3. Diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 10:
Gọi r, l, h lần lượt là bán kính đáy, độ dài đường sinh và chiều cao của hình nón. Chọn mệnh đề đúng:
A. r = h
B. h = l
C.
D.
Câu 11:
Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a và bán kính đáu bằng a. Thể tích của khối nón đã cho bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 12:
Hình trụ có bán kính r = 5cm và chiều cao h = 3cm có diện tích toàn phần gần với số nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Câu 13:
Tính diện tích toàn phần của hình trụ có đường cao bằng 2 và đường kính đáy bằng 8
A.
B.
C.
D.
Câu 14:
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 4 và AD = 3. Thể tích của khối trụ được tạo thành khi quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 15:
Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD, AB = a, AC = 2a. Khi quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AD thì đường gấp khúc ABCD tạo thành một hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ đó bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 1:
Thiết diện qua trục của một khối nón là một tam giác vuông cân và có cạnh góc vuông bằng . Thể tích V của khối nón bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 2:
Một hình nón có bán kính đáy bằng 1, chiều cao nón bằng 2. Khi đó góc ở đỉnh của nón là thỏa mãn:
A.
B.
C.
D.
Câu 3:
Cho hình nón đỉnh S, tâm đáy là O, góc ở đỉnh là . Trên đường tròn đáy lấy điểm A cố định và điểm M di động. Tìm số vị trí N để diện tích SAM đạt giá trị lớn nhất.
A. Vô số
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 4:
Một que kem ốc quế gồm hai phần: phần kem có dạng hình cầu, phần ốc quế có dạng hình nón. Giả sử hình cầu và hình nón có bán kính bằng nhau; biết rằng nếu kem tan chảy hết thì sẽ làm đầy phần ốc quế. Biết thể tích phần kem sau khi tan chảy chỉ bằng 75% thể tích kem đóng băng ban đầu. Gọi h và r lần lượt là chiều cao và bán kính của phần ốc quế. Tính tỉ số
A. 3
B. 2
C.
D.
Câu 5:
Cho hình vuông ABCD cạnh bằng 2. Gọi M là trung điểm AB. Cho tứ giác AMCD và các điểm trong của nó quay quanh trục AD ta được một khối tròn xoay. Tính thể tích khối tròn xoay đó.
A.
B.
C.
D.
Câu 6:
Cắt hình nón bởi một mặt phẳng qua trục thu được thiết diện là một tam giác vuông có diện tích bằng 8. Diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 7:
Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng và đường cao bằng 2. Tính diện tích xung quanh của hình nón đã cho.
A.
B.
C.
D.
Câu 8:
Từ một tấm tôn hình chữ nhật kích thước 50 cm.240cm, người ta làm các thùng đựng nước hình trụ có chiều cao bằng 50cm, theo hai cách sau (xem hình minh họa dưới đây):
- Cách 1: Gò tấm tôn ban đầu thành mặt xung quanh của thùng.
- Cách 2: Cắt tấm tôn ban đầu thành hai tấm bằng nhau, rồi gò mỗi tấm đó thành mặt xung quanh của một thùng
Kí hiệu là thể tích của thùng gò được theo cách 1 và là tổng thể tích của hai thùng gò được theo cách 2. Tính tỉ số
A.
B. 1
C. 2
D. 4
Câu 9:
Cho một cái bể nước hình hộp chữ nhật có ba kích thước 2m, 3m, 2m lần lượt là chiều dài, chiều rộng, chiều cao của lòng trong đựng nước của bể. Hàng ngày, nước ở trong bể được lấy ra bởi một cái gáo nước hình trụ có chiều cao 5cm và bán kính đường tròn đáy là 4cm. Trung bình một ngày được múc ra 170 gáo nước để sử dụng (Biết mỗi lần múc là múc đầy gáo). Hỏi sau bao nhiêu ngày thì bể hết nước, biết rằng ban đầu bể đầy nước?
A. 280 ngày
B. 281 ngày
C. 282 ngày
D. 882 ngày
Câu 10:
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Khi quay hình vuông ABCD quanh MN tạo thành một hình trụ. Gọi (S) là mặt cầu có diện tích bằng diện tích toàn phần của hình trụ, ta có bán kính của mặt cầu (S) là:
A.
B.
C.
D.
Câu 11:
Một đội xây dựng cần hoàn thiện một hệ thống cột tròn của một cửa hàng kinh doanh gồm 17 chiếc. Trước khi hoàn thiện, mỗi chiếc cột là một khối bê tông cốt thép hình lăng trụ lục giác đều có cạnh 14cm; sau khi hoàn thiện (bằng cách trát thêm vữa tổng hợp vào xung quanh) mỗi cột là một khối trụ có đường kính đáy bằng 30cm. Biết chiều cao của mỗi cột trước và sau khi hoàn thiện là 390cm. Tính lượng vữa hồn hợp cần dùng (tính theo đơn vị , làm tròn đến 1 chữ số thập phân sau dấu phẩy). Ta có kết quả
A.
B.
C.
D.
Câu 12:
Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục của hình trụ và cách trục của hình trụ một khoảng bằng ta được thiết diện là một hình vuông. Tính thể tích khối trụ
A.
B.
C.
D.
Câu 13:
Cắt hình trụ bởi mặt phẳng vuông góc với mặt đáy, ta được thiết diện là hình vuông có diện tích bằng 16. Khoảng cách từ tâm đường tròn đáy của hình trụ đến mặt phẳng bằng 3. Thể tích khối trụ bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 14:
Xét hình trụ T có thiết diện qua trục của hình trụ là hình vuông cạnh a. Tính diện tích toàn phần S của hình trụ.
A.
B.
C.
D.
Câu 15:
Cho mặt cầu tâm O bán kính R. Xét mặt phẳng (P) thay đổi cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn (C). Hình nón N có đỉnh S nằm trên mặt cầu, có đáy là đường tròn (C) và có chiều cao h (h > R). Tìm h để thể tích khối nón được tạo nên bởi (N) có giá trị lớn nhất.
A.
B.
C.
D.
Câu 1:
Công thức tính diện tích xung quanh hình trụ có bán kính đáy r và chiều cao h là:
A.
B.
C.
D.
Câu 2:
Công thức nào sau đây không đúng khi tính diện tích toàn phần hình trụ?
A.
B.
C.
D.
Câu 3:
Công thức tính thể tích khối nón biết diện tích đáy và đường sinh l là:
A.
B.
C.
D.
Câu 5:
Khối trụ tròn xoay có thể tích bằng và bán kính đáy bằng 6. Đường sinh của khối trụ bằng:
A. 4
B. 6
C. 12
D. 10
Câu 6:
Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp hình lập phương có cạnh bằng a
A.
B.
C.
D.
Câu 7:
Nếu cắt hình trụ bởi mặt phẳng đi qua trục thì ta được thiết diện là:
A. Hình vuông
B. Hình tròn
C. Hình elip
D. Hình chữ nhật
Câu 8:
Cho hai điểm M, N và đường thẳng . Chỉ cần điều kiện nào sau đây là đủ để tồn tại một đường tròn duy nhất đi qua cả M, N và nhận làm trục?
A.
B.
C.
D. và
Câu 9:
Cho hình nón có bán kính đáy , độ dài đường sinh l = 4. Tính diện tích xung quanh của hình nón đó?
A.
B.
C.
D.
Câu 10:
Cho hình nón bán kính đáy r và diện tích xung quanh . Độ dài đường sinh l của hình nón là:
A.
B.
C.
D.
Câu 11:
Mệnh đề nào dưới đây là sai?
A. Góc giữa hai đường sinh đối xứng qua trục của mặt nón bằng góc ở đỉnh của mặt nón.
B. Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay là giới hạn của diện tích xung quanh của hình chóp đều ngoại tiếp hình nón đó, khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn.
C. Diện tích xung quanh của hình nón bằng một nửa tích của chu vi đáy với độ dài đường sinh.
D. Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay là giới hạn của diện tích xung quanh của hình chóp đều nội tiếp hình nón đó, khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn.
Câu 12:
Cho hình nón có bán kính đường tròn đáy bằng R, chiều cao bằng h, độ dài đường sinh bằng l. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Câu 15:
Cho hình nón có đường kính đường tròn đáy bằng 2a, chiều cao bằng a. Khi đó thể tích khối nón bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 16:
Cho khối nón có bán kính đáy và chiều cao . Tính thể tích V của khối nón đã cho
A.
B.
C.
D.
Câu 17:
Cho tam giác ABO vuông tại O, có góc . Quay tam giác ABO quanh trục AO ta được một hình nón có diện tích xung quanh bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 18:
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AB = a. Cho tam giác ABC quay xung quanh cạnh AC ta được một khối tròn xoay. Tính thể tích khối tròn xoay đó
A.
B.
C.
D.
Câu 19:
Một hình nón tròn xoay có đường sinh bằng đường kính đáy. Diện tích đáy của hình nón bằng . Khi đó chiều cao h của hình nón bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 20:
Khối nón có chiều cao bằng bán kính đáy và có thể tích bằng , chiều cao của khối nón đó bằng:
A.
B. 3
C.
D. 9
Câu 1:
Hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh a = 3. Tính độ dài đường cao của hình nón.
A. 3
B.
C.
D.
Câu 2:
Cho hình nón có độ dài đường sinh bằng và đáy là đường tròn có đường kính bằng a, diện tích xung quanh của hình nón đó bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 3:
Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Diện tích xung quanh của hình nón bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 4:
Hình trụ có bán kính đáy r = 2 cm và chiều cao h = 5 cm có diện tích xung quanh
A.
B.
C.
D.
Câu 5:
Cho hình trụ có bán kính đáy r = 2 và chiều cao h = 3. Diện tích xung quanh của hình trụ này bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 6:
Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a và chiều cao bằng 2a. Diện tích toàn phần của hình trụ bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 8:
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3cm, BC = 4cm. Gọi lần lượt là thể tích của các khối trụ sinh ra khi quay hình chữ nhật quanh trục AB và BC. Khi đó tỉ số bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 9:
Khi sản xuất vỏ lon sữa bò hình trụ, các nhà thiết kế luôn đặt mục tiêu sao cho chi phí nguyên liệu làm voe lon là ít nhất. Tức là diện tích toàn phần của hình trụ là nhỏ nhất.uốn thể tích khối trụ đó bằng V và diện tích toàn phần hình trụ nhỏ nhất thì bán kính đáy R bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 10:
Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có AB = 1 và AD = 2. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục MN, ta được một hình trụ. Tính diện tích toàn phần của hình trụ đó.
A.
B.
C.
D.
Câu 11:
Tính diện tích toàn phần của hình trụ tạo thành khi quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB, biết AB = 5, BC = 2.
A.
B.
C.
D.
Câu 12:
Một hình trụ có chiều cao bằng 3, chu vi đáy bằng . Thể tích khối trụ là:
A.
B.
C.
D.
Câu 14:
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Diện tích xung quanh của hình trụ có đáy là hai hình tròn ngoại tiếp hai hình vuông ABCD và A’B’C’D’ là:
A.
B.
C.
D.
Câu 15:
Cho hình trụ có ban kính đáy bằng 1 và chiều cao bằng 3. Thiết diện của hình trụ cắt bởi mặt phẳng qua trục của nó có diện tích bằng:
A. 3
B. 8
C. 12
D. 6
Câu 16:
Thiết diện qua trục của hình trụ là một hình chữ nhật có diện tích bằng 10. Diện tích xung quanh của hình trụ đó bằng:
A.
B. 10
C.
D. 5
Câu 17:
Một cái nồi có dạng hình trụ có chiều cao 60cm và diện tích đáy là . Hỏi cần miếng kim loại hình chữ nhật có kích thước bao nhiêu để làm thân nồi?
A. Chiều dài cm, chiều rộng 60 cm
B. Chiều dài cm, chiều rộng 60 cm
C. Chiều dài 65cm, chiều rộng 60 cm
D. Chiều dài 180cm, chiều rộng 60 cm
Câu 18:
Một khối đồ chơi gồm hai khối trụ xếp chồng lên nhau, lần lượt có bán kính đáy và chiều cao tương ứng là thỏa mãn (tham khảo hình vẽ). Biết rằng thể tích của toàn bộ khối đồ chơi bằng . Tính thể tích khối trụ bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 19:
Người ta đặt được vào một hình nón hai khối cầu có bán kính lần lượt là a và 2a sao cho các khối cầu đều tiếp xúc với mặt xung quanh của hình nón, hai khối cầu tiếp xúc với nhau và khối cầu lớn tiếp xúc với đáy của hình nón. Bán kính đáy của hình nón đã cho là:
A.
B.
C.
D.
Câu 20:
Thiết diện đi qua trục của một hình trụ là một hình vuông có độ dài cạnh bằng a. Tính thể tích khối trụ đó.
A.
B.
C.
D.
Câu 1:
Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD); tứ giác ABCD là hình thang vuông với cạnh đáy AD, BC; . Điểm I thỏa mãn ; M là trung điểm SD, H là giao điểm của AM và SI. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của A lên SB, SC. Tính thể tích V của khối nón có đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác EFH và đỉnh thuộc mặt phẳng (ABCD).
A.
B.
C.
D.
Câu 2:
Cho tam giác đều ABC, có diện tích bằng và AH là đường cao. Quay tam giác ABC quanh đường thẳng AH ta thu được hình nón có diện tích xung quanh bằng . Tính
A.
B.
C.
D.
Câu 3:
Một cái cốc hình trụ cao 15cm đựng được 0,5 lít nước. Hỏi bán kính đường tròn đáy của cốc xấp xỉ bằng bao nhiêu (làm tròn đến hàng thập phân thứ hai)?
A. 3,26cm
B. 3,27cm
C. 3,25cm
D. 3,28cm
Câu 4:
Có một miếng bìa hình chữ nhật ABCD với AB = 3 và AD = 6. Trên cạnh AD lấy điểm E sao cho AE = 2, trên cạnh BC lấy điểm F là trung điểm của BC. Cuốn miếng bìa lại sao cho AB trùng DC để tạp thành mặt xung quanh của một hình trụ. Khi đó thể tích V của tứ diện ABEF là?
A.
B.
C.
D.
Câu 5:
Cho hình trụ có chiều cao bằng 5a, cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 3a được thiết diện có diện tích bằng . Thể tích khối trụ là
A.
B.
C.
D.
Câu 6:
Cho hình trụ có các đáy là hình tròn tâm O và tâm O’, bán kính đáy bằng chiều cao và bằng 4cm. Trên đường tròn đáy tâm O lấy điểm A, trên đường tròn đáy tâm O’ lấy điểm B sao cho . Thể tích khối tứ diện AOO’B là:
A.
B.
C.
D.
Câu 7:
Người ta xếp hai quả cầu có cùng bán kính r vào một chiếc hộp hình trụ sao cho các quả cầu đều tiếp xúc với hai đáy, đồng thời hai quả cầu tiếp xúc với nhau và mỗi quả cầu đều tiếp xúc với đường sinh của hình trụ (tham khảo hình vẽ). Biết thể tích khối trụ là , thể tích của mỗi khối cầu bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 8:
Cho hình trụ bán kính đường tròn đáy bằng 1. Hai điểm A và B lần lượt thuộc hai đường tròn đáy sao cho , khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và trục của hình trụ bằng . Thể tích khối trụ được giới hạn bởi hình trụ đó bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 9:
Trong không gian Oxyz, tập hợp các điểm M(a;b;c) sao cho là một khối tròn xoay. Tính thể tích của khối tròn xoay đó?
A.
B.
C.
D.
Câu 10:
Một hình trụ có diện tích xung quanh là , thiết diện qua trục là hình vuông. Một mặt phẳng (α) song song với trục, cắt hình trụ theo thiết diện là ABB’A’, biết một cạnh thiết diện là một dây của đường tròn đáy hình trụ và căng một cung . Chu vi tứ giác ABB’A’ bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 11:
Một hình trụ có diện tích xung quanh là , thiết diện qua trục là một hình vuông. Một mặt phẳng (α) song song với trục, cắt hình trụ theo thiết diện ABB’A’, biết một cạnh của thiết diện là một dây của đường tròn đáy của hình trụ và căng một cung . Diện tích của thiết diện ABB’A’ bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 12:
Cho khối trụ có hai đáy là (O), (O’). AB, CD lần lượt là hai đường kính của (O) và (O’), góc giữa AB và CD bằng , AB = 6 và thể tích khối tứ diện ABCD bằng 30. Thể tích khối trụ đã cho bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 13:
Cho hình trụ có O, O’ là tâm hai đáy. Xét hình chữ nhật ABCD có A, B cùng thuộc (O) và C, D cùng thuộc (O’) sao cho đồng thời (ABCD) tạo với mặt phẳng đáy hình trụ góc . Thể tích khối trụ bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 14:
Một sợi dây (không co giãn) được quấn đối xứng đúng 10 vòng quanh một ống trụ tròn đều có bán kính (như hình vẽ)
Biết rằng sợi dây có chiều dài 50 cm. Hãy tính diện tích xung quanh của ống trụ đó.
A.
B.
C.
D.
Câu 15:
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 4. Hình trụ (T) có một đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tam giác BCD và chiều cao bằng chiều cao của tứ diện ABCD. Diện tích xung quanh của (T) bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 16:
Thiết diện của hình trụ và mặt phẳng chứa trục của hình trụ là hình chữ nhật có chu vi bằng 12. Giá trị lớn nhất của thể tích khối trụ bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 17:
Cho hình trụ có chiều cao bằng bán kính đáy và bằng 5cm. Mặt phẳng (α) song song với trục, cắt hình trụ theo một thiết diện có chu vi bằng 26cm. Khoảng cách từ (α) đến trục của hình trụ bằng:
A. 4cm
B. 5cm
C. 2cm
D. 3cm