X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Bài tập ôn tập chương I (mới nhất)


Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 50 Bài tập ôn tập chương I Toán 12 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Toán 12 giúp các bạn học tốt môn Toán hơn.

Bài tập ôn tập chương I

Câu 1:

Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập số thực R?

A. y = x4 – 2x2 – 5

B. y = - x + 1

C.

D. y = x3 + 3x – 1

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong các hàm số sau, hàm số nào luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?

y=2x+1x+1(I) ; y = -x4 + x2 – 2 (II); y = x3 – 3x – 5 (III).

A. I và II

B. Chỉ I

C. I và III

D. II và III

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hàm số

f(x)=x2-mx-1(m khác 1)

Chọn câu trả lời đúng

A. Hàm số luôn giảm trên (-∞;1) và (1;+∞) với m < 1

B. Hàm số luôn giảm trên tập xác định.

C. Hàm số luôn tăng trên (-∞;1) và (1;+∞) với m > 1

D. Hàm số luôn tăng trên (-∞;1) và (1;+∞)

Xem lời giải »


Câu 4:

Hàm số nào trong các hàm số sau đây đồng biến trên các khoảng (-∞;2) và (2;+∞) 

A. 

B .

C. 

D. 

Xem lời giải »


Câu 5:

Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R.

A. y = -x3 + 2x2 – x – 1

B. y = 1/3 x3 – x2 + 3x + 1

C. y = -1/3.x3 + x2 – x.

D. y = -x3 + 3x + 1

Xem lời giải »


Câu 6:

Hàm số nào sau đây đồng biến trên R.

A. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R. y= x-1/x+2 (ảnh 1)

B.Hàm số nào sau đây đồng biến trên R. y= x-1/x+2 (ảnh 2)

C. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R. y= x-1/x+2 (ảnh 3)

D. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R. y= x-1/x+2 (ảnh 4)

Xem lời giải »


Câu 7:

Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R?

A. y = -x3 + 3x2 + 3x – 2.

B. y = -x3 + 3x2 – 3x – 2

C. y = x3 + 3x2 + 3x – 2

D. y = x3 – 3x2 – 3x – 2

Xem lời giải »


Câu 8:

Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R?

A. y = -x3 + 3x2 + 3x – 2

B. y = -x3 + 3x2 – 3x – 2.

C. y = x3 + 3x2 + 3x – 2

D. y = x3 – 3x2 – 3x – 2.

Xem lời giải »


Câu 9:

Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?

A. 

B.

C. 

D.

Xem lời giải »


Câu 10:

Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên khoảng (-1;1)?

A. y = 1/x

B. y = x3 – 3x + 1

C. y = 1/x2

D. y = -1/x

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho hàm số f(x) = -2x3 + 3x2 – 3x0 ≤ a < b. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Hàm số nghịch biến trên R

B. f(a) > f(b).

C. f(b) < 0

D. f(a) < f(b).

Xem lời giải »


Câu 12:

Bảng biến thiên sau là bảng biến thiên của hàm số nào sau đây?

A. y = x3 – 3x2 – 1

B. y = -x3 + 3x2 – 2

C. y = -x3 + 3x2 – 1

D. y = -x3 – 3x – 2

Xem lời giải »


Câu 13:

Cho hàm số y = f(x) = x3 + 3x. Hỏi khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số f(x) đồng biến trên R

B. Hàm số f(x) nghịch biến trên (-1;0)

C. Hàm số f(x) nghịch biến trên (-∞;0).

D. Hàm số f(x) không đổi trên R

Xem lời giải »


Câu 14:

Đâu là hàm số đồng biến trên đoạn [2;5]?

A. y = x

B. y = x(x+1)(x+2)

C. y = x(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)

D. Cả A, B và C đều đúng

Xem lời giải »


Câu 15:

Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên các khoảng xác định của chúng 

A.

B. 

C. 

D.

Xem lời giải »


Câu 16:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m đề hàm số y =xx-m nghịch biến trên khoảng (1;+∞)

A. 0 < m ≤ 1

B. 0 < m < 1

C. m > 1

D. 0 ≤ m < 1

Xem lời giải »


Câu 17:

Với giá trị nào của m thì hàm số y=mx+4x+m đồng biến trên khoảng (1;+∞)

A.-2<m<2

B.

C.m>2

D.m<-2

Xem lời giải »


Câu 18:

Tìm tất cả giá trị của m để hàm số y=(m+1)x-2x-mđồng biến trên từng khoảng xác định 

A.

B. 

C.

D.

Xem lời giải »


Câu 19:

Tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y=13x3-2x2+3x-5 là đường thẳng

A. song song với đường thẳng x = 1

B. song song với trục hoành

C. có hệ số góc dương.

D. có hệ số góc bằng -1

Xem lời giải »


Câu 20:

Đồ thị của hàm số y = x4 – x2 + 1 có bao nhiêu điểm cực trị có tung độ dương?

A. 1

B. 2.

C. 3.

D. 4

Xem lời giải »


Câu 21:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai về hàm số y=2x-1x+1

A. Hàm số đồng biến trên (1; +∞)

B. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.

C. Hàm số có cực trị

D. Hàm số đồng biến trên (-∞;-1)

Xem lời giải »


Câu 22:

Cho hàm số y = 2x3 + 3x2 – 12x - 12. Gọi x1, x2 lần lượt là hoành độ hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. (x1 – x2)2 = 8

B. x1x2 = 2

C. x2 – x1 = 3

D. x12 + x22 = 6

Xem lời giải »


Câu 23:

Hỏi hàm số y = x3 – 3x2 – 9x – 2 đạt cực tiểu tại điểm nào?

A. x = -3

B. x = -1

C. x = 1

D. x = 3

Xem lời giải »


Câu 24:

Tìm tất cả các điểm cực đại của hàm số y = -x4 + 2x2 + 1

A. x = ±1

B. x = -1

C. x = 1

D. x = 0

Xem lời giải »


Câu 25:

Hàm số nào dưới đây không có cực trị?

A. y = x4 + x2

B. y = x2 - 1

C. y = x3 – x2

D. y = x3 + 3x

Xem lời giải »


Câu 26:

x = 2 không phải là điểm cực đại của hàm số nào sau đây

A. 

B.

C.

D.

Xem lời giải »


Câu 27:

Tìm tất cả các điểm cực trị của hàm số y = 1/2.sin 2x + cos x – 2017

A. 

B.  

C. 

D. 

Xem lời giải »


Câu 28:

Gọi x1, x2 là hai điểm cực trị của hàm số y=x2-4xx+1Tính giá trị của biểu thức P = x1.x2

A. P = -5

B. P = -2

C. P = -1

D. P = -4

Xem lời giải »


Câu 29:

Cho hàm số  y=12x-x tìm khẳng định đúng?

A. Hàm số đã cho có đạt cực tiểu duy nhất là y = 1

B. Hàm số đã cho đạt cực đại duy nhất là y = -1/2

C. Hàm số đã cho chỉ có giá trị cực tiểu là y = -1/2

D. Hàm số đã cho không có cực trị

Xem lời giải »


Câu 30:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trong khoảng (a, b) chứa điểm x0 (có thể trừ điểm x0). Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. Nếu f(x) không có đạo hàm tại x0 thì f(x) không đạt cực trị tại x0

B. Nếu f’(x0) = 0 thì f(x) đạt cực trị tại điểm x0

C. Nếu f’(x0) = 0f’’(x0) = 0 thì f(x) không đạt cực trị tại điểm x0

D. Nếu f’(x0) = 0f’’(x0) ≠ 0 thì f(x) đạt cực trị tại điểm x0

Xem lời giải »


Câu 1:

Biết hàm số f(x) xác định trên R và có đạo hàm f’(x) = (x – 1)x2(x + 1)3(x + 2)4. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 4.

B. 1

C. 2

D. 3

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số có đúng một cực trị

B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2

C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng -3

D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hàm số y = mx4 – (m2 – 1)x2 + 1. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Với m = 0 thì hàm số có một điểm cực trị

B. Hàm số luôn có 3 điểm cực trị với với mọi m ≤ 0

C. Với m ∈ (-1;0)  (1;+∞) hàm số có 3 điểm cực trị

D. Có nhiều hơn ba giá trị của tham số m để hàm số có 1 điểm cực trị

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho các phát biểu sau:

I. Đồ thị hàm số có y = x4 – x + 2 có trục đối xứng là Oy.

II. Hàm số f(x) liên tục và có đạo hàm trên khoảng (a;b) đạt cực trị tại điểm x0 thuộc khoảng (a;b) thì tiếp tuyến tại điểm M(x0,f(x0)) song song với trục hoành.

III. Nếu f(x) nghịch biến trên khoảng (a;b) thì hàm số không có cực trị trên khoảng (a;b).

IV. Hàm số f(x) xác định và liên tục trên khoảng (a;b) và đạt cực tiểu tại điểm x0 thuộc khoảng (a;b) thì f(x) nghịch biến trên khoảng (a;x0) và đồng biến trên khoảng (x0;b).

Các phát biểu đúng là:

A. II,III,IV

B. I,II,III

C. III,IV

D. I,III,IV

Xem lời giải »


Câu 5:

Hàm số nào trong các hàm số sau đây không có cực trị?

A. y = |x|.

B. y = x3 – x2 + 3x + 5

C. y = x4 + x2 – 2

D. y = 3x2 + 2x – 1

Xem lời giải »


Câu 6:

Hàm số y = x4 – 4x2 + 4 đạt cực tiểu tại những điểm nào? 

A. x = ± √2, x = 0

B. x = ± √2

C. x = √2, x = 0

D. x = - √2

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hàm số y=13x3+x2-7x+3 đạt cực trị tại x1, x2.Tính T = x13 + x23

A. T = -50

B. T = -30

C. T = 29

D. T = 49

Xem lời giải »


Câu 8:

Kết luận nào đúng về cực trị của hàm số y = x3 – 3x2 + 3x + 4

A. Đạt cực đại tại x = 1

B. Có hai điểm cực trị

C. Đạt cực tiểu tại x = 1

D. Không có cực trị

Xem lời giải »


Câu 9:

Hàm số y = x – sin 2x + 3. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

A. Nhận điểm x = -π/6 làm điểm cực tiểu

B. Nhận điểm x = π/2 làm điểm cực đại

C. Nhận điểm x =  -π/6 làm điểm cực đại

D. Nhận điểm x = π/2 làm điểm cực tiểu

Xem lời giải »


Câu 10:

Hàm số y = x3 – 3x2 + 3x – 4 có bao nhiêu cực trị?

A. 0

B. 1

C. 2.

D. 3

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho hàm số y = -x3 + 3x2 – 3x + 1, mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đạt cực đại tại x = 1

B. Hàm số luôn luôn nghịch biến

C. Hàm số luôn luôn đồng biến

D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1

Xem lời giải »


Câu 12:

Số điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x4 + 100 là:

A. 1.

B. 3.

C. 0

D. 2.

Xem lời giải »


Câu 13:

Tìm x (nếu có) của hàm số y=x-3-6-x

A. x = 3

B. x = 6

C. x = 0

D. Hàm số không có điểm cực đại

Xem lời giải »


Câu 14:

Cho hàm số y=-x2+3x-2. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Cực tiểu của hàm số bằng -2

B. Cực tiểu của hàm số bằng 3

C. Cực tiểu của hàm số bằng 1

D. Cực tiểu của hàm số bằng -6

Xem lời giải »


Câu 15:

Tìm số điểm cực trị của hàm số y = x4 + 2x2 + 3

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Xem lời giải »


Câu 16:

Hàm số y = x – sin 2x đạt cực đại tại các điểm nào cho dưới đây?

A. x = -π/3 + kπ, k ∈ Z.

B. x = π/3 + kπ, k ∈ Z.

C. x = π/6 + kπ, k ∈ Z.

D. x = -π/6 + kπ, k ∈ Z.

Xem lời giải »


Câu 17:

Cho hàm số y=x2-4x+8x-2 Số điểm cực trị của hàm số là

A. 0.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Xem lời giải »


Câu 18:

Tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x3 – 3x2 + 4 là:

A. (2;4)

B. (2;0)

C. (0;-4)

D. (0;4) 

Xem lời giải »


Câu 19:

Đồ thị của hàm số y = 3x4 – 4x3 – 6x2 + 12x + 1 đạt cực tiểu tại M(x1; y1). Tính tổng x1 + y1

A. 5.

B. -11

C. 7

D. 6

Xem lời giải »


Câu 20:

Tìm độ dài khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 – 4?

A. 2√5

B. 4√5

C. 6√5

D. 8√5

Xem lời giải »


Câu 21:

Đồ thị của hàm số y = 3x4 – 4x3 – 6x2 + 12x + 1 đạt cực tiểu tại M(x1; y1). Khi đó x1 + y1 bằng

A. 5

B. 6

C. -11

D. 7

Xem lời giải »


Câu 22:

Đồ thị hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có hai điểm cực trị A(0;0), B(1;1) thì các hệ số a, b, c, d có giá trị lần lượt là:

A. a = -2; b = 1; c = 0; d = 0

B. a = 0; b = 0; c = -2; d = 3.

C. a = -2; b = 0; c = 3; d = 0

D. a = -2; b = 3; c = 0; d = 0

Xem lời giải »


Câu 23:

Điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 + 2

A. (2;0).

B. (0;2).

C. (-2;6).

D. (-2;-18).

Xem lời giải »


Câu 24:

Khoảng cách giữa hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số y = (x + 1)(x – 2)2

A. 52

B. 2

C. 25

D. 4

Xem lời giải »


Câu 25:

Tìm tất cả giá trị của m để hàm số y = 1/3.x3 – mx2 + (m2 – m + 1)x + 1 đạt cực đại tại x = 1

A. m = -2

B. m = -1

C. m = 2.

D. m = 1

Xem lời giải »


Câu 26:

Đồ thị hàm số y = x4 – 3x2 + ax + b có điểm cực tiểu A(2;-2). Tính tổng (a + b)

A. -14

B. 14

C. -20

D. 34

Xem lời giải »


Câu 27:

Cho hàm số y=x2+3x-1 Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = -1

B. Hàm số có hai cực trị y < yCT

C. Hàm số đạt cực đại tại x = 3

D. Giá trị cực tiểu bằng -2

Xem lời giải »


Câu 28:

Cho hàm số y = x3/3 – 2x2 + 3x + 2/3. Toạ độ điểm cực đại của đồ thị hàm số là

A. (-1;2)

B. (3;2/3).

C. (1;-2)

D. (1;2)

Xem lời giải »


Câu 29:

Giá trị lớn nhất của hàm số y=-x2+4xlà:

A. 4

B. 0

C. -2

D. 2

Xem lời giải »


Câu 30:

Hàm số y=x2-4x+1x+1có hai điểm cực trị là x1, x2, khi đó tích x1x2 bằng

A. -5.

B. 5.

C. -2.

D. 2.

Xem lời giải »


Câu 1:

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=-x2+6x-5 trên đoạn [1;5] lần lượt là

A. 2 0

B. 4 0

C. 3 0

D. 0 -2

Xem lời giải »


Câu 2:

Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x)=2x-46-xtrên đoạn [-3;6]. Tổng M + m có giá trị là

A. 18

B. -6

C. -12

D. -4

Xem lời giải »


Câu 3:

Hàm số y=4-x-x+6 đạt giá trị nhỏ nhất tại x = x0. Tìm x0

A. x0 = -6

B. x0 = -1

C. x0  ­

D. x0 = 4

Xem lời giải »


Câu 4:

Hàm số y=4x2-2x+3+2x-x2 đạt giá trị lớn nhất tại hai giá trị x mà tích của chúng là

 

A. 2

B. 1

C. 0.

D. -1

Xem lời giải »


Câu 5:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=6-x-x+4 đạt tại x0, tìm x0?

A. x0 = -√10

B. x0 = -4

C. x0 = 6

D. x0√10

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hàm số y=53-x Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số.

A. 3

B. 5

C. 0

D. 1

Xem lời giải »


Câu 7:

Tìm giá trị m để hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=mx+23-2x( m khác -43)tạo với hai trục tọa độ một hình chữ nhật có diện tích bằng 1/5 

A. m = ±4/15.

B. m = ±15/4

C. m = 14/5

D. m = -14/5

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. a > 0, b< 0, c > 0

B. a < 0, b > 0, c < 0

C. a < 0, b< 0, c < 0

D. a > 0, b< 0, c < 0

Xem lời giải »


Câu 9:

Tìm m để hàm số y = x4 – 2mx2 + 2m + m4 – 5 đạt cực tiểu tại x = -1

A. m = -1

B. m ≠ 1

C. m = 1

D. m ≠ -1

Xem lời giải »


Câu 10:

Đồ thị hàm số nào sau đây có hình dạng như hình vẽ bên

A. y = x3 + 3x + 1

B. y = x3 – 3x + 1

C. y = -x3 – 3x + 1

D. y = -x3 + 3x + 1

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên đoạn [-2;2] và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm nào dưới đây?

A. x = - 2

B. x = 0

C. x = 1

D. x = 2

Xem lời giải »


Câu 12:

Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?

A. y = x4 – 2x2 – 3

B. y = x4 + 8x2 – 9

C. y = -x4 + 2x2 – 3

D. y = x4 + 2x2 – 3

Xem lời giải »


Câu 13:

Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y = -x3 – 4

B. y = x3 – 3x2 – 4

C. y = -x3 + 3x2 – 4

D. y = -x3 + 3x2 – 2.

Xem lời giải »


Câu 14:

Cho hàm số y = -x3 + 6x2 – 4. Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. Hàm số đạt cực trị tại x = 0

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;1)

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;4)

D. Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị

Xem lời giải »


Câu 15:

Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?

A. y = x4 – 3x2 – 3

B. y = -x4 + 2x2 – 3

C. y = x4 + 2x2 – 3

D. y =x4 – 2x2 – 3

Xem lời giải »


Câu 16:

Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?

A. 

B. 

C. 

D. 

Xem lời giải »


Câu 17:

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y = -x4 – 2x2

B. y = x4 – 2x2

C. y = x4 + 2x2

D. y = -x4 + 2x2

Xem lời giải »


Câu 18:

Hình ảnh bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?

A. y = x4 – 2x2 – 3

B. y = x4 + 2x2 – 3

C. y = -x4 + 2x2 + 3

D. y = -x4 – 2x2 + 3

Xem lời giải »


Câu 19:

Đồ thị hình bên là của hàm số nào? Chọn một khẳng định ĐÚNG

A. 

B. 

C. 

D. 

Xem lời giải »


Câu 20:

Bảng biến thiên sau là của hàm số nào?

A. y = x4 – 2x2 + 1

B. y = x4 – 2x2 – 1

C. y = x4 – x2 – 1

D. y = -x4 + 2x2 – 1

Xem lời giải »


Câu 21:

Cho biết hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. 

B. 

C. 

D. 

Xem lời giải »


Câu 22:

Cho hàm số có bảng biến thiên ở hình bên. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai? 

A. Hàm số có 2 cực trị

B. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3

C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 3, giá trị nhỏ nhất bằng -1

D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0

Xem lời giải »


Câu 23:

Đồ thị trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. 

B. 

C. 

D. 

Xem lời giải »


Câu 24:

Đường cong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

A. y = -x3 – 3x + 1

B. y = x2 – 6x + 1

C. y = x3 – 6x + 1

D. y = x4 – 3x2 + 1

Xem lời giải »


Câu 25:

Đồ thị sau đây là của hàm số nào?

Đồ thị sau đây là của hàm số nào? A y = (2x+1)/(x+1) (ảnh 1)

A. y=2x1x+1

B. Đồ thị sau đây là của hàm số nào? A y = (2x+1)/(x+1) (ảnh 2)

C. Đồ thị sau đây là của hàm số nào? A y = (2x+1)/(x+1) (ảnh 3)

D. Đồ thị sau đây là của hàm số nào? A y = (2x+1)/(x+1) (ảnh 4)

Xem lời giải »


Câu 26:

Đường cong trong hình là đồ thị của một trong 4 hàm số được cho bởi các phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào

A. y = x4 – x2 + 1

B. y = x3 – 3x2 + 1

C. y = -x3 + 3x2 – 1

D. y = x2 – 4x + 3

Xem lời giải »


Câu 27:

Đồ thị sau đây là của hàm số nào?

A. y = x3 – 3x – 4

B. y = -x3 + 3x2 - 4

C. y = x3 – 3x – 4

D. y = -x3 – 3x2 - 4

Xem lời giải »


Câu 28:

Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y =  13x3– x2 + (m2 – 4)x + 11 đạt cực tiểu tại x = 3

A. m = -1

B. m = 1

C. m = {-1;1}

D. m = 0.

Xem lời giải »


Câu 29:

Cho hàm số y=ax+bcx+d với a > 0 có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. b > 0, c < 0, d < 0.

B. b > 0,  c > 0, d < 0

C. b < 0,  c > 0, d < 0

D. b < 0, c < 0, d < 0

Xem lời giải »


Câu 30:

Đồ thị (C) của hàm số y=2x-8x cắt đường thẳng Δ: y = -x tại hai điểm phân biệt AB. Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB

A. I(-1;1).

B. I(-2;2).

C. I(3;-3).

D. I(6;-6).

Xem lời giải »


Câu 1:

Biết rằng đồ thị hàm số  y=x+3x-1và đường thẳng y = x – 2 cắt nhau tại hai điểm phân biệt A(xA;yA) B(xB;yB). Tính yA + yB.

A. yA + yB = -2

B. yA + yB = 2

C. yA + yB = 4

D. yA + yB = 0

Xem lời giải »


Câu 2:

Tung độ giao điểm của đồ thị các hàm số y = x3 – 3x2 + 2, y = -2x + 8 là:

A. 2

B. 4

D. 0

D. 6

Xem lời giải »


Câu 3:

Có bao nhiêu điểm M thuộc đồ thị hàm số y=x+2x-1 sao cho khoảng cách từ M đến trục tung bằng hai lần khoảng cách từ M đến trục hoành

A. 3

B. 2

C. 0

D. 1

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hàm số y=2x+1x-1 Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A. Đồ thị hàm số cắt Oy tại điểm (0;2)

B. Đồ thị hàm số có tâm đối xứng I(1;2)

C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1

D. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 2

Xem lời giải »


Câu 5:

Tìm tọa độ tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = x3 +3x2 - 9x +1

A. (-1;6)

B. (-1;12)

C. (1;4)

D. (-3;28) 

Xem lời giải »


Câu 6:

Hàm số y = mx4 + (m + 3)x2 + 2m – 1 chỉ đạt cực đại mà không có cực tiểu với m

A. m > 3 .

B. m ≤ -3  

C. m ≤ 0 hoặc m >3  

D. -3 < m < 0

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hàm số y = mx4 – (m – 1)x2 – 2. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị

A. m ≤ 1

B. 0 < m < 1

C. m > 0

D. m  (- ∞;0)∪ (1;+∞)

Xem lời giải »


Câu 8:

Hàm số y = (m – 3)x3 – 2mx2 + 3 không có cực trị khi

A. m = 3

B. m = 0 hoặc m  = 3 

C. m = 0

D. m ≠ 3

Xem lời giải »


Câu 9:

Hàm số y = 2x4 – (m2 – 4)x2 + 3 có 3 cực trị khi:

A. m > 2; m < -2

B. -2 < m < 2

C. m < 0

D. m > 1

Xem lời giải »


Câu 10:

Cho hàm số y = x3 + ax2 + bx + c đi qua điểm A(0;-4) và đạt cực đại tại điểm B(1;0) hệ số góc k của tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng -1 là:

A. k = 0

B. k = 24

C. k = -18

D. k = 18

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho hàm số y = f(x) = -x3 + (2m – 1)x2 – (2 – m)x – 2. Tìm m để đồ thị hàm số có cực đại và cực tiểu?

A. m ∈ (-1; +∞)

B. ∈ (-1; 5/4)

C. ∈ (-∞; -1)

D. ∈ (-∞; -1) ∪ (5/4; +∞)

Xem lời giải »


Câu 12:

Đồ thị hàm số y=x2+mx-2mx-1 có các điểm cực đại, cực tiểu có hoành độ dương khi m thỏa mãn:

A. m > 2

B. 0 < m < 2

C. -2 < m < 0

D. 0 < m < 1

Xem lời giải »


Câu 13:

Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y =  x3/3 – (m + 1)x2  + (m2 – 3)x – 1 đạt cực trị tại x = -1

A. m = 0

B. m = -2

C. m = 0; m = -2

D. m = 0; m = 2

Xem lời giải »


Câu 14:

Cho hàm số y = f(x) = x3 – 3x2 + m,∀m ∈ R. Tìm tham số m để hàm số có giá trị cực đại bằng 2

A. m = 2

B. m = -2

C. m = -4

D. m = 0

Xem lời giải »


Câu 15:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = -x3 + 2x2 + mx đạt cực đại tại x = 1

A. m = -1

B. m > -1

C. m ≠ -1

D. m < -1

Xem lời giải »


Câu 16:

x = 2 không phải là điểm cực đại của hàm số nào sau đây?

A. y=x2+x-1x-1

B. y = -x2 + 4x – 1.

C. y = x3/3 – 3x2 + 8x – 1

D. y = -x4/4  + 2x2 + 1

Xem lời giải »


Câu 17:

Hàm số y = x3/3 – (m + 1)x2 + (2m2 + 1)x + m đạt cực tiểu tại x = 1 khi

A. m = 0

B. m = 1

C. A và B đúng

D. A và B sai

Xem lời giải »


Câu 18:

Tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho hàm số y=x2+x+m2x+1 đạt cực đại tại x = 1

A. {∅ }.

B. {2}.

C. {2;-2}.

D. {-2}.

Xem lời giải »


Câu 19:

Giá trị của m để hàm số f(x) = x3 – 3x2 + 3(m2 – 1)x đạt cực tiểu tại x0 = 2 là:

A. m = 1

B. m = -1

C. m ≠ ±1

D. m = ±1

Xem lời giải »


Câu 20:

Cho hàm số y=13sin3x+msinx Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số đạt cực đại tại điểm x = π/3

A. m > 0

B. m = 0

C. m = 1/2 

D. m = 2

Xem lời giải »


Câu 21:

Hàm số y=x2+3x+1  nghịch biến trên khoảng nào?

A. (-3;1).

B. (1; +∞).

C. (-∞; -3).

D. (-3; -1) (-1; 1)

Xem lời giải »


Câu 22:

Hàm số y = x4 – 2x2 + 3 đồng biến trên các khoảng nào?

A. R

B. (-1 ; 0) và (0 ; 1).

C. (-∞; -1) và (0 ; 1).

D. (-1 ;0) và (1; +∞)

Xem lời giải »


Câu 23:

Hàm số y = x3 – 3x2 + 3x + 2017

A. Đồng biến trên TXĐ

B. Nghịch biến trên tập xác định

C. Đồng biến trên (1; +∞).

D. Đồng biến trên (-5; +∞)

Xem lời giải »


Câu 24:

Cho hàm số y = - x3 – x2 + 5x + 4. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên (-5/3 ; 1)

B. Hàm số đồng biến trên (-5/3 ; 1)

C. Hàm số đồng biến trên (-∞; -5/3 ).

D. Hàm số đồng biến trên (1; +∞)

Xem lời giải »


Câu 25:

Các khoảng đồng biến của hàm số y = x3 – 3x2 + 2 là :

A. (-∞; 0).

B. (0; 2).

C. (-∞; 0)(2; +∞).

D. (-∞; 0)(2; +∞)

Xem lời giải »


Câu 26:

Hỏi hàm số y = 2x3 + 3x2 + 5 nghịch biến trên khoảng nào?

A. (-∞; -1)

B. (-1; 0)

C. (0; +∞)

D. (-3; 1)

Xem lời giải »


Câu 27:

Hàm số y = x4 – 2x2 – 1 đồng biến trên khoảng nào sau đây:

A. (-∞; -1) (0; 1)

B. (-1; 0)(0; 1)

C. (-1;0) (1; +∞)

D. Đồng biến trên R

Xem lời giải »


Câu 28:

Hàm số y = x3 – 3x2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (-1;1).

B. (-∞; 1).

C. (0; 2).

D. (2; +∞).

Xem lời giải »


Câu 29:

Cho hàm số y = x4 – 8x2 – 4. Các khoảng đồng biến của hàm số là:

A. (-2;0)(2; +∞)

B. (-2; 0)(0; 2)

C. (-∞; -2)(0; 2).

D. (-∞; -2)(2; +∞)

Xem lời giải »


Câu 30:

Cho hàm số y=3-xx+1Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (-∞; -1)(-1; +∞)

B. Hàm số nghịch biến với mọi x ≠ 1

C. Hàm số nghịch biến trên tập R \ {-1}

D. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (-∞; -1)(-1; +∞)

Xem lời giải »


Câu 1:

Tìm tất các giá trị thực của tham số m  để hàm số y=13x3+(m+3)x2+4(m+3)x+m3-m đạt cực trị tại x1,x2 thỏa mãn -2<x1<x2

A. m< -2.

B. m< 1.

C. m< -3

D. m>3

Xem lời giải »


Câu 2:

Tìm các giá trị của tham số m để hàm số: y=13mx3-(m-1)x2+3m-2x+16

đạt cực trị tại x1<x2 tha mãn 4x1+3x2=3

A. 1-62<m<1+62

B. 1<m<2

C. 2< m<3

D. Đáp án khác

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hàm số y= f(x) =ax3+ bx2+cx+d  có đạo hàm là hàm số y= f’ (x)  với đồ thị như hình vẽ bên. Biết rằng đồ thị hàm số y= f( x)  tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ dương . Khi đó đồ thị hàm số y= f( x)  cắt trục tung tại điểm có tung độ là bao nhiêu?

A. 2/3

B. 1

C. 3/2

D. 4/3

Xem lời giải »


Câu 4:

Giá trị lớn nhất của hàm số y=x+4+4-x-4x+44-x+5  bằng

A. max[-4;4]y=10

B. max[-4;4]y=5-22

C. max[-4;4]y=-7

D. max[-4;4]y=5+22

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hàm số y= 2x3-3x2+1  có đồ thị và đường thẳng  d: y=x-1. Giao điểm của (C)  và d  lần lượt là A( 1; 0); B và C. Khi đó khoảng cách giữa B và C  là

A. BC=302

B.  BC=342

C.  BC=322

D.  BC=142

Xem lời giải »


Câu 6:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y= 2sin4x+ cos2x+ 3  bằng

A. 5

B. 6

C. 4

D. tất cả sai

Xem lời giải »


Câu 7:

Gọi Mgiá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y= 2sin8 x+ cos42x. Khi đó M + m bằng

A. 28/27

B. 4.

C. 82/27

D. 2.

Xem lời giải »


Câu 8:

Tìm m  để đồ thị hàm số  y = x3+mx+2 cắt trục hoành tại một điểm duy nhất.

A.m > 1

B. m > 2

C. m > -3

D. m < -2

Xem lời giải »


Câu 9:

Hàm số y=1-x+x+3+1-x.x+3  có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất lần lượt là:

A. 22-2; 2.

B. 22+2; 2.

C. 22; 2.

D. 2; 0.

Xem lời giải »


Câu 10:

Cho f(x) =(m4+1)x4+(-2m+1.m2-4)x2+4m+16. Số cực trị của hàm số y = |f(x)-1|  là:

A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho hàm số y = ax3+ bx2+ cx+ d  có đồ thị như hình vẽ bên. Đồ thị hàm số y = |ax3+ bx2+ cx+ d + 1| có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 2

B. 3

C. 5

D. 4

Xem lời giải »


Câu 12:

Hàm số  y=x+2+2-x+24-x2 đạt giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất tại điểm có hoành độ là:

A. 22+4; 2.

B. 22-2; 2.

C. 22; 2.

D. 4; 2

Xem lời giải »


Câu 13:

Cho hàm số  y=mx-1x+2 có đồ thị là (C) . Tìm m để đường thẳng d: y=2x-1 cắt đồ thị (C)  tại hai điểm phân biệt A; B  sao cho AB = 10

A. m= 2

B. m=3

C. m= 1

D. m= 4

Xem lời giải »


Câu 14:

Hàm số y = x8 + (x4 – 1) 2 + 5  đạt giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0;2]  lần lượt tại hai điểm có hoành độ x1; x2. Khi đó tích x1.x2  có giá trị bằng:

A. 1.

B. 2.

C. 3/2.

D. 0.

Xem lời giải »


Câu 15:

Cho phương trình 4x-1+4x2-1 =1 có nghiệm duy nhất có dạng b/a, trong đó a; b là số tự nhiên, b/a   phân số tối giản. Hãy tính giá trị của  a+ 2b

A. 4

B. 5

C. 6

D.7

Xem lời giải »


Câu 16:

Cho phương trình x- 3x+ 1 - m = 0 (1). Điều kiện của tham số m  để (1) có ba nghiệm phân biệt thỏa x< 1 < x< x3  khi

A. m = -1

B. -1 < m < 3

C. -3 < m < -1

D. Đáp án khác

Xem lời giải »


Câu 17:

Cho phương trình: 2x3+x2-3x+1=23x-13x-1

Tính tổng các nghiệm cùa phương trình là :

A.1

B.2

C.3

D.4

Xem lời giải »


Câu 18:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=13x3-12mx2+2mx-3m+4 nghịch biến trên một đoạn có độ dài là  3?

A. m= -1; m= 9.

B. m= -1

C. m= 3.

D. Đáp án khác

Xem lời giải »


Câu 19:

Với giá trị nào của tham số m thì (C): y=x3-3(m+1) x2+2(m2+4m+1)x-4m(m+1) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn 1?

A. 12<m1

B. m> 1/ 2

C. m< 1/2

D. m

Xem lời giải »


Câu 20:

Cho hàm số  y=x3-3x2+4 có đồ thị (C) . Gọi d  là đường thẳng qua  I(1; 2) với hệ số góc k . Có bao nhiêu   giá trị nguyên của k  để d  cắt (C)  tại ba điểm phân biệt I, A, B sao cho I  là trung điểm của đoạn thẳng  AB

A. 4

B. 1

C.  6

D. vô số

Xem lời giải »


Câu 1:

Cho hàm số y= x3-3x2-m-1 có đồ thị (C) . Giá trị của tham số m để đồ thị (C)  cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt lập thành cấp số cộng là

A.m=0

B. m=3

C. m=-3

D. m=±6

Xem lời giải »


Câu 2:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=tan x-2tan x - m  đồng biến trên khoảng 0;π4?

A. 1≤ m < 2.

B. m≤ 0 .

C. m> 2.

D. Cả A và B đúng

Xem lời giải »


Câu 3:

Tập nghiệm của bất phương trình:  5x-1+x+34 có bao nhiêu giá trị nguyên trong ( 0; 2008]

A.2006 

B. 2001 

C. 2008 

D. 2007

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hàm số  có đồ thị (C) y=2x+1x-1 và đường thẳng  d: y=x+m. Đường thẳng d cắt đồ thị (C)  tại hai điểm A và B. Với C( -2; 5) , giá trị của tham số m để tam giác ABC đều là

A.m = 1

B.m = 1 hoặc m = - 5

C.m = 5

D.m = - 5

Xem lời giải »


Câu 5:

Bất phương trình  2x3+3x2+6x+16-4-x23  có tập nghiệm là [a; b]. Hỏi tổng a2+ b2 có giá trị là bao nhiêu?

A. 4

B. 7

C. 10

D. 17

Xem lời giải »


Câu 6:

Bất phương trình   x2-2x+3-x2-6x+11>3-x-x-1 có tập nghiệm là ( a; b]. Hỏi 4a-b có giá trị là bao nhiêu?

A. 1.

B. 3.

C. 5.

D. 7

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hàm số: y = x3+2mx2+3(m-1)x+2  có đồ thị (C) . Đường thẳng d: y= - x+2 cắt đồ thị (C)  tại ba điểm phân biệt A(0; -2); B và C. Với  M(3;1)  giá trị của tham số m để tam giác MBC  có diện tích bằng 27  là

A. m=-1 

B. m=-1 hoặc m=4 

C. m=4 

D. Không tồn tại m

Xem lời giải »


Câu 8:

Phương trình x3+x(x+1)=m(x2+1)2  có nghiệm thực khi và chỉ khi:

A. m< 3/4

B.  -14m34

C. m> 3

D. Đáp án khác

Xem lời giải »


Câu 9:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình x2-4x+5=m+4x-x2  có đúng 2 nghiệm dương?

A. -1m3.

B. -3<m<5.

C. -5<m<3.

D. -3m3.

Xem lời giải »


Câu 10:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho mọi nghiệm của bất phương trình: x2- 3x+ 2≤ 0 cũng là nghiệm của bất phương trình mx2 + (m + 1) x + m + 2≥0?

A. m< -1

B. m-47.

C. m-47.

D. m> -1

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho hàm số y=13x3-mx2-x+m+23  có đồ thị (C) . Tất cả các giá trị của tham số m  để (C)  cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1; x2; x3  thỏa x12+x22+x32>15 là 

A. m>1 hoặc m<-1

B. m< -1

C. m>0

D. m>1

Xem lời giải »


Câu 12:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m  sao cho phương trình x2+mx+2=2x+1  có hai nghiệm thực?

A. m3

B. m5

C. m>1

D. đáp án khác

Xem lời giải »


Câu 13:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình   3x-1+mx+1=2x2-14 có hai nghiệm thực?

A. 13m<1.

B. -1m14.

C. -2m13.

D. 0m13.

Xem lời giải »


Câu 14:

Cho hàm số y= f(x)  xác định và liên tục trên [ a; e] và có đồ thị hàm số y= f’ (x)  như hình vẽ bên. Biết rằng f(a) + f( c)) = f( b) + f( d)   .  Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y= f( x)  trên [ a; e]?

A. max[a,e] f(x)=f(c)min[a,e] f(x)=f(a)

B. max[a,e] f(x)=f(a)min[a,e] f(x)=f(b)

C. max[a,e] f(x)=f(e)min[a,e] f(x)=f(b)

D. max[a,e] f(x)=f(d)min[a,e] f(x)=f(b)

Xem lời giải »


Câu 15:

Cho hàm số y= f(x) = x4+ 2mx2+ m. Tìm m để f( x) >0 với mọi m.

A. m> 0

B. m< 0

C. m< 1

D. m> 1

Xem lời giải »


Câu 16:

Cho hàm số y= x4-(3m+4)x2+m2 có đồ thị là (C).  Có mấy giá trị nguyên của m để đồ thị (C) cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt có hoành độ lập thành một cấp số cộng.

A: 0

B: 1

C: 2

D: 3

Xem lời giải »


Câu 17:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số  sao cho bất phương trình: -x3+3mx-2<-1x3  nghiệm đúng mọi x≥ 1 ?

A. m< 1

B. m< 2/3

C. m32.

D. -13m32

Xem lời giải »


Câu 18:

Tìm giá trị nguyên lớn nhất của m để: x2-2x-3+8+2x-x2>m, (*) có nghiệm

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Xem lời giải »


Câu 19:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x3-3( m+1) x2+ 12mx-3m+ 4 ( C)  có hai điểm cực trị là A và B sao cho hai điểm này cùng với điểm  C(-1; -9/2) lập thành tam giác nhận gốc tọa độ  làm trọng tâm.

A. m= -1/2

B. m= -2

C. m=2

D. m =1/2

Xem lời giải »


Câu 20:

Cho hàm số y= x4- 2( 1-m2) x2+ m+1. Tồn tại giác trị của m  để  hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số lập thành tam giác có diện tích lớn nhất . Khi đó khẳng định nào đúng?

A. m là số nguyên dương

B. m không là số nguyên

C. m= 1

D. Tất cả sai

Xem lời giải »


Câu 1:

Cho hàm số y=-x3+3x2-3x+1, mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Hàm số luôn nghịch biến.

B. Hàm số luôn đồng biến

C. Hàm số đạt cực đại tại x = 1

D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1

Xem lời giải »


Câu 2:

Hàm số: f(x) = cosx + sinx tanx2 là hàm hằng trên khoảng nào sau đây?

A. 0;π

B. π3;2

C. R

D. -π4;5π4

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hàm số y=x2-2|x|+2 và các mệnh đề

(1) Hàm số trên liên tục trên R

(2) Hàm số trên có đạo hàm tại x = 0

(3) Hàm số trên đạt GTNN tại x = 0.

(4) Hàm số trên đạt GTLN tại x = 0.

(5) Hàm số trên là hàm chẵn

(6) Hàm số trên cắt trục hoành tại duy nhất một điểm

Trong các mệnh đề trên, số mệnh đề đúng là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hàm số y=x+11-x và các mệnh đề sau

(1) Hàm số trên nhận điểm I(1;-1) làm tâm đối xứng,

(2) Hàm số trên nhận đường thẳng y = -x làm trục đối xứng.

(3) Hàm số trên nhận y = -1 là tiệm cận đứng.

(4) Hàm số trên luôn đồng biến trên R. 

Trong số các mệnh đề trên, số mệnh đề sai là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong các khẳng định sau về hàm số y=-14x4+12x2-3 khẳng định nào là đúng?

A. Hàm số có điểm cực tiểu là x = 0

B. Hàm số có hai điểm cực đại là x = ±1

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong các mệnh đề sau, hãy tìm mệnh đề sai:

A. Hàm số y=-x3+3x2-3 có cực đại và cực tiểu;

B. Hàm số y=x3+3x+1 có cực trị;

C. Hàm số y=-2x+1+1x+2 không có cực trị;

D. Hàm số y=-2x+1+1x+2 nghịch biến trên từng khoảng xác định. 

Xem lời giải »


Câu 7:

Lưu lượng xe vào hầm cho bởi công thức f(v)=290,4v0,36v2+13,2v+264 trong đó v (km/h) là vận tốc trung bình của các xe khi vào hầm. Với giá trị xấp xỉ nào của v thì lưu lượng xe là lớn nhất?

A. 26

B. 27

C. 28

D. 29

Xem lời giải »


Câu 8:

Đồ thị hàm số nào sau đây có hình dạng như hình bên?

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

A. y=x3+3x+1

B. y=x3-3x+1

C. y=-x3-3x+1

D. y=-x3+3x+1

Xem lời giải »


Câu 9:

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=3x+1x2-4 là 

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Xem lời giải »


Câu 10:

Gọi M và m tương ứng là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2sin2x - cosx + 1 thì M.m bằng

A. 0

B. 258

C. 254

D. 2

Xem lời giải »


Câu 11:

Hàm số nào sau đây là hàm số đồng biến trên R

A. y=(x2-1)2-3x+2

B. y=xx2+1

C. y=xx+1

D. y = tanx

Xem lời giải »


Câu 12:

Cho hàm số y=-x2-4x+3 có đồ thị (C). Nếu tiếp tuyến tại M của (C) có hệ số góc bằng 8 thì hoành độ điểm M là:

A. 12

B. -6

C. -1

D. 5

Xem lời giải »


Câu 13:

Cho hàm số y=-x4+2x2-1. Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Xem lời giải »


Câu 14:

Cho hàm số y = 3sinx - 4sin3x. Giá trị lớn nhất của hàm số trên khoảng -π2 ; π2 bằng

A. -1

B. π6

C. 1

D. -π6

Xem lời giải »


Câu 15:

Cho hàm số y=x3-3x2+1. Tích các giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số bằng

A. -6

B. -3

C. 0

D. 3

Xem lời giải »


Câu 16:

Số đường thẳng đi qua điểm A(0; 3) và tiếp xúc với đồ thị hàm số y=x4-2x2+3

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Xem lời giải »


Câu 17:

Thể tích V của 1kg nước ở nhiệt độ T(0°  T  30°) được cho bởi công thức V = 999,87 - 0,06426T + 0,0085043T2 - 0,0000679T3. Ở nhiệt độ xấp xỉ bao nhiêu thì nước có khối lượng riêng lớn nhất?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Xem lời giải »


Câu 18:

Hàm số y = -2mx +mx-1 đồng biến trên từng khoảng xác định của nó khi

A. m > 0    

B. m < 0  

C. m ≠ 1    

D. m = 0

Xem lời giải »


Câu 19:

Trong các tiếp tuyến tại các điểm trên đồ thị hàm số y=x3-3x2+2, tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất bằng:

A. -3

B. 3

C. -4

D. 0  

Xem lời giải »


Câu 20:

Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình bên?

A. y = 2x-1x-2

B. y = 2x-5x-2

C. y=x+3x+2

D. y=2x+3x+2

Xem lời giải »


Câu 21:

Hàm số y=x3-3x2+mx đạt cực tiểu tại x = 2 khi:

A.m < 0   

B. m > 0   

C. m = 0    

D. m ≠ 0

Xem lời giải »


Câu 22:

Hàm số y=13x3+(m+1)x2-(m+1)x+1 đồng biến trên tập xác định của nó khi:

A. -2 ≤ m ≤ -1    

B. -2 < m < -1   

C. m < -2   

D. m > -1

Xem lời giải »


Câu 23:

Cho đồ thị hàm số y=x3-2x2+2x (C). Gọi x1,x2 là hoành độ các điểm M, N trên (C), mà tại đó tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng y = -x + 2017. Khi đó x1+x2 bằng

A. 4

B. -43

C. 43

D. -1

Xem lời giải »


Câu 24:

Một ngọn hải đăng đặt trại vị trí A cách bờbiển một khoảng AB = 5km. Trên bờ biển có một kho vị trí C cách B một khoảng là 7km. Do địa hình hiểm trở, người canh hải đăng chỉ có thể chèo thuyền từ A đến M trên bờ biển với vận tốc 4km/h rồi đi bộ đến C, với vận tốc 6km/h. Vậy vị trí M cách B một khoảng bao xa thì người đó đến kho là nhanh nhất?

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

A. 3,5km   

B. 4,5km   

C. 5,5km   

D. 6,5km

Xem lời giải »


Câu 1:

Cho hàm số y=f(x) có limx+fx=0 và limxfx=+. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Đồ thị hàm số  = f(x) không có tiệm cận ngang

B. Đồ thị hàm số y = f(x) có một tiệm cận đứng là đường thẳng y = 0

C. Đồ thị hàm số y = f(x) có tiệm cận ngang là trục hoành

D. Đồ thị hàm số y = f(x) nằm phía trên trục hoành

Xem lời giải »


Câu 2:

Hỏi a và b thỏa mãn điều kiện nào để hàm số y=ax4+bx2+ca0 có đồ thị dạng như hình bên?

A. a > 0 và b > 0

B. a > 0 và b < 0

C. a < 0 và b > 0

D. a < 0 và b < 0

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) là:

A. 0

B. 2

C. 3

D. 1

Xem lời giải »


Câu 4:

Hàm số nào dưới đây có tập xác định bằng R?

A. y=12x

B. y=2x1x+1

C. y=x2+1

D. y=x1x21

Xem lời giải »


Câu 5:

Số cực trị của hàm số y=ax+bcx+d là:

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Xem lời giải »


Câu 6:

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=ax+bcx+d với adbc0 là:

A. x=dc

B. y=dc

C. y=ca

D. x=ac

Xem lời giải »


Câu 7:

Giao điểm hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=x+12x3 là:

A. 12;32

B. 32;12

C. 32;12

D. 12;32

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên:

Bảng biến thiên trên là bảng biến thiên của đồ thị hàm số nào?

A. y=3x22x+3

B. y=x+22x+3

C. y=x+12x+3

D. y=3x+22x1

Xem lời giải »


Câu 9:

Số giao điểm của đồ thị y=x34x+3 với đồ thị hàm số y = x + 3 là:

A. 2

B. 0

C. 3

D. 1

Xem lời giải »


Câu 10:

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x2x2 tại điểm có hoành độ x = 1 là:

A. 2x - y = 0

B. 2x - y - 4 = 0

C. x - y - 1 = 0

D. x - y - 3 = 0

Xem lời giải »


Câu 11:

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y=2x+12x2

B. y=x1x

C. y=x1x+1

D. y=x+1x1

Xem lời giải »


Câu 12:

Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?

A. y=2x+1x+1

B. y=x12x+1

C. y=x+21+x

D. y=2x+1x1

Xem lời giải »


Câu 13:

Cho hệ tọa độ Oxy và điểm Ix0;y0, công thức nào sau đây là công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo véc tơ OI?

A. x=X+x0y=Y+y0

B. x=Xx0y=Yy0

C. x=x0Xy=y0Y

D. X=x+x0Y=y+y0

Xem lời giải »


Câu 14:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên:

Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = -1

B. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 2

C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = -1

D. Hàm số luôn đồng biến trên 1  và 1;+

Xem lời giải »


Câu 15:

Đường cong C:y=fx trong hệ tọa độ (IXY) có phương trình:

A. Yy0=fXx0

B. Yy0=fX+x0

C. Y+y0=fXx0

D. Y+y0=fX+x0

Xem lời giải »


Câu 16:

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=5x+13x2 là:

A. x=23

B. y=23

C. y=53

D. x=23

Xem lời giải »


Câu 17:

Chọn khẳng định đúng:

A. Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y=1x  là (0;0)

B. Đồ thị hàm số y=1x  không có tâm đối xứng

C. Hàm số y=1x  không có tâm đối xứng

D. Hàm số y=1x  có tâm đối xứng là (0;0)

Xem lời giải »


Câu 18:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x=12

B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x=12

C. Hàm số luôn đồng biến trên R

D. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y=12

Xem lời giải »


Câu 19:

Cho điểm I1;2, công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo véc tơ OI là:

A. x=X1y=Y+2

B. x=X+1y=Y2

C. x=X1y=Y2

D. x=X+1y=Y+2

Xem lời giải »


Câu 20:

Cho hàm số y=x32x6, chọn kết luận đúng:

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 3

B. Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng

C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 3

D. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x=12

Xem lời giải »


Câu 1:

Hàm số y=x33x29x+1 đồng biến trên khoảng nào trong những khoảng sau?

A. (4;5)

B. (0;4)

C. (-2;2)

D. (-1;3)

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hàm số y=x+1x2+4. Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây sai?

A. Hàm số có ba điểm cực trị.

B. Hàm số có hai điểm cực tiểu.

C. Hàm số đạt cực đại tại điểm x=0.

D. Hàm số đạt cực đại tại điểm x=3. 

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hàm số y = f(x) có limx0+fx=+,limx0fx= và limx±fx=+. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận. 

B. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang là đường thẳng y=0. 

C. Đồ thị hàm số đã cho có một tiệm cận đứng là đường thẳng x=0.

D. Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hàm số f(x) có f'x=x2x1x+25. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4 

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hàm số f(x) đồng biến trên tập số thực , mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Với mọi x1,x2 , mà x1>x2fx1<fx2

BVới mọi x1,x2fx1>fx2

CVới mọi x1,x2fx1<fx2 

DVới mọi x1,x2, mà x1>x2fx1>fx2 

Xem lời giải »


Câu 7:

Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y=x33x+5 là điểm?

A. Q(3;1) 

B. M(1;3)

C. P(7;-1)

D. N(-1;7)

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho hàm số f(x) thỏa mãn limx1+fx=limx1fx=2. Kết luận nào sau đây đúng?

A. Đồ thị hàm số f(x) có một tiệm cận đứng là x=1. 

B. Đồ thị hàm số f(x) có một tiệm cận đứng là x=2. 

C. Đồ thị hàm số f(x) không có tiệm cận đứng. 

D. Đồ thị hàm số f(x)có hai tiệm cận đứng là x=1 và x=2. 

Xem lời giải »


Câu 9:

Đường cong sau đây là đồ thị của hàm số nào?

A. y=x43x21

B. y=x3+3x+1

C. y=x33x+1

D. y=x4+3x21 

Xem lời giải »


Câu 10:

Cho hàm số y = f(x), có bảng biến thiên như sau:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số đạt cực tiểu tại x=2.

B. Hàm số không có cực đại. 

C. Hàm số có bốn điểm cực trị.

D. Hàm số đạt cực tiểu tại x=-6. 

Xem lời giải »


Câu 11:

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=x+112x là:

A. x=12

B. y=12

C. x=-12

D. y=-12 

Xem lời giải »


Câu 12:

Biết đường thẳng y=94x124 cắt đồ thị hàm số y=x33+x222x tại một điểm duy nhất có tọa độ là x0;  y0. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. y0=1312

B. y0=1213

C. y0=12

D. y0=2 

Xem lời giải »


Câu 13:

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số nào cho dưới đây.

A. y=x42x23

B. y=x4+2x23 

C. y=x4x23

D. y=x42x23 

Xem lời giải »


Câu 14:

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C):y=3x4x3 tại điểm có hoành độ x=0 là:

A. y=12x

B. y=3x

C. y=3x-2

D. y=0 

Xem lời giải »


Câu 1:

Số giá trị m nguyên để hàm số y=mx+2x+m nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó là:

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Xem lời giải »


Câu 2:

Hàm số y=x23xx+1 có giá trị cực đại bằng:

A. -9

B. -3

C. -1

D. 1

Xem lời giải »


Câu 3:

Giá trị lớn nhất của hàm số y=x1x trên ;1 là:

A. 1

B. 0

C. 2

D. -1

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hàm số y=x33x có giá trị cực đại và cực tiểu lần lượt là: y1;y2. Khi đó:

A. y1y2=4

B. 2y2y1=6

C. 2y1y2=6

D. y1y2=4

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hàm số y=x3+5x+7. Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn 5;0 bằng bao nhiêu?

A. 80

B. - 143

C. 5

D. 7

Xem lời giải »


Câu 6:

Số giao điểm của đường cong y=x33x2+x1 và đường thẳng y=12x bằng:

A. 1

B. 0

C. 2

D. 3

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R, có đồ thị (C) như hình vẽ bên

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Đồ thị (C) có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác cân

B. Giá trị lớn nhất của hàm số là 4

C. Giá trị lớn nhất của hàm số là 4

D. Đồ thị (C) không có điểm cực đại nhưng có hai điểm cực tiểu là (1-; 3) và (1;3)

Xem lời giải »


Câu 8:

Hàm số y=f(x) có đạo hàm f'(x)=x12x3. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Hàm số không có điểm cực trị

B. Hàm số có hai điểm cực trị

C. Hàm số có 1 điểm cực trị

D. Hàm số có đúng 1 điểm cực trị

Xem lời giải »


Câu 9:

Cho điểm I(-4; 2) và đường cong C:Y=fX trong hệ tọa độ (IXY). Phương trình của (C) trong hệ tọa độ (Oxy) là:

A. y=fx4+2

B. y=fx+42

C. y=fx42

D. y=fx+4+2

Xem lời giải »


Câu 10:

Cho điểm I0;4 và đường cong C:y=x2+3x. Phương trình (C) đối với hệ tọa độ (IXY) là:

A. Y=X2+3X+4

B. Y=X2+3X4

C. Y=X23X+4

D. Y=X23X4

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho hàm số y=2x+1x2. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 2

B. Hàm số có cực trị

C. Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 3)

D. Hàm số nghịch biến trên ;22;+

Xem lời giải »


Câu 12:

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào?

A. y=x2x+1

B. y=x+2x+1

C. y=x2x1

D. y=x+2x2

Xem lời giải »


Câu 13:

Giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số nào dưới đây nằm trên đường thẳng d: y = x?

A. y=2x1x+3

B. y=x+4x1

C. y=2x+1x+2

D. y=1x+3

Xem lời giải »


Câu 14:

Cho hàm số y=4x+1x+3C. Khoảng cách từ giao điểm 2 đường tiệm cận của (C) đến gốc tọa độ bằng:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Xem lời giải »


Câu 15:

Tọa độ giao điểm của đường thẳng d: y=3x và parabol (P): y=2x2+1 là:

A. 1;3

B. 12;32

C. 1;3 và 12;32

D. 1;3

Xem lời giải »


Câu 16:

Tìm số giao điểm của đồ thị hai hàm số y=x33x2+2 và y=x2+7x11

A. 0

B. 2

C. 1

D. 3

Xem lời giải »


Câu 17:

Cho hàm số bậc ba y = f(x) có bảng biến thiên trong hình dưới:

Số nghiệm của phương trình f(x) = -0,5 là:

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Xem lời giải »


Câu 18:

Cho điểm I2;0 và đường cong C:Y=3X trong hệ tọa độ IXY. Phương trình đường cong (C) trong hệ tọa độ (Oxy) là:

A. y=3x

B. y=3x+2

C. y=3x2

D. y=3x+2

Xem lời giải »


Câu 19:

Tìm giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=mx+5x+1 đi qua A1;3

A. m = -11

B. m = 1

C. m = 11

D. m = -1

Xem lời giải »


Câu 20:

Cho hàm số y=2x+bcx+d có bảng biến thiên:

Giá trị của 2c25d2 bằng:

A. -3

B. 0

C. 2

D. 4

Xem lời giải »


Câu 1:

Cho hàm số y=x43x23, có đồ thị hình vẽ dưới đây. Với giá trị nào của m thì phương trình x43x2+m=0 có ba nghiệm phân biệt?

A. m=-1

B. m=-4

C. m=0 

D. m=4 

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C) như hình vẽ dưới. Hỏi (C) là đồ thị của hàm số nào trong các hàm dưới đây?

A. y=x3+1

B. y=x31

C. y=x+13

D. y=x13 

Xem lời giải »


Câu 3:

Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y=13x3mx2+m24x+3 đạt cực đại tại x=3

A. m=1,m=5

B. m=5

C. m=1

D. m=-1 

Xem lời giải »


Câu 4:

Hàm số f(x) liên tục trên và có đạo hàm f'(x)=x2(x+1)2(x+2). Phát biểu nào sau đây là đúng.

A. Hàm số đồng biến trên khoảng 2;+ 

B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng 2;1 và 0;+

C. Hàm số đồng biến trên khoảng ;2

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng ;2  và 0;+

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hàm số y=-x3+3x2-2 có đồ thị (C). Số tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng y=9x7 là:

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Xem lời giải »


Câu 6:

Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y=x33x2+mx đạt cực tiểu tại x=2

A. m = 0

B. m = -2

C. m = 1

D. m = 2

Xem lời giải »


Câu 7:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số nguyên m để hàm số y=13x3+mx2+4xm đồng biến trên khoảng (;+). Tập có bao nhiêu phần tử?

A. 1

B. 2

C. 5

D. 4

Xem lời giải »


Câu 8:

Giá trị của m để hàm số y=mx+4x+m nghịch biến trên mỗi khoảng xác định là:

A. 2<m<2

B. 2<m1

C. 2m2

D. 2m1 

Xem lời giải »


Câu 9:

Có bao nhiêu giá trị nguyên không âm của tham số m để hàm số y=x42mx23m+1 đồng biến trên khoảng (1;2).

A. 1

B. 4

C. 2

D. 3

Xem lời giải »


Câu 10:

Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x3+3mx2+(m+1)x-1 tại điểm có hoành độ x=-1 đi qua điểm A1;2

A. 58

B. 38

C. -38

D. -58 

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho hàm số y=ax+bx+1 có đồ thị như hình vẽ dưới đây?

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau

A. b<0<a

B. 0<a<b 

C. a<b<0 

D. 0<b<a 

Xem lời giải »


Câu 12:

Cho đồ thị của ba hàm số y=fx, y=f'x, y=f''x được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi đồ thị các hàm số y=fx, y=f'x và y=f''x theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường cong nào?

A. C3;  C2;  C1

B. C1;  C2;  C3

C. C2;  C1;  C3

D. C2;  C3;  C1 

Xem lời giải »


Câu 13:

Cho hàm số y=x4+2x2+ax+b có điểm cực tiểu là M1;1. Khi đó giá trị của a, b lần lượt là

A. a=8;b=0

B. a=8;b=5

C. a=4;b=8

D. a=8;b=4 

Xem lời giải »


Câu 14:

Cho y = f(x) có đạo hàm f'(x)=(x-2)(x-3)2. Khi đó số cực trị của hàm số y=f2x+1

A. 0

B. 2

C. 1

D. 3

Xem lời giải »


Câu 15:

Cho hàm số: y=m1x3+m1x22x+5 với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng ;+?

A. 5

B. 6

C. 8

D. 7

Xem lời giải »


Câu 1:

Điểm I(2;-3) là tâm đối xứng của những đồ thị hàm số nào dưới đây?

1y=x2x+3;2y=3x+1x2;3y=3x+12x;4y=6x2x+4;5y=x+13x6

A. 1,3,4

B. 2,3,4

C. 2,3

D. 2,4,5

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên:

Số nghiệm của phương trình 2fx3=0 là:

A. 3

B. 2

C. 1

D. 0

Xem lời giải »


Câu 3:

Đồ thị hàm số y=ax+22x+d như hình vẽ bên:

Chọn khẳng định đúng:

A. 2a - d = 3

B. 2a = d

C. 3a + d = 5

D. a - d = -1

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hàm số f(x) liên tục trên R\0 và có bảng biến thiên dưới đây:

Số nghiệm của phương trình f(x) = 5 là:

A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

Xem lời giải »


Câu 5:

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x4+6x25 tại điểm cực tiểu của nó

A. y = 5

B. y = -5

C. y = 0

D. y = x + 5

Xem lời giải »


Câu 6:

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=13x3+x22  (C) tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y" = 0

A. y=3x+73

B. y=x13

C. y=x73

D. y=x+113

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hàm số y=m2x1x+1. Kết luận nào sau đây là sai?

A. Hàm số luôn nghịch biến với m < 0

B. Hàm số xác định với mọi x1

C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x = - 1

D. Hàm số có giá trị lớn nhất trên 0;1  bằng 4 khi m = 3

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho hàm số C:y=x2x+1. Đường thẳng d: y = x + m với m < 0 cắt đồ thị (C) tại hai điểm A, B phân biệt và AB=22 khi m nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?

A. m = -2

B. m = -2 hoặc m = 6

C. m = 6

D. m = -6

Xem lời giải »


Câu 9:

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x332x2+x+2 song song với đường thẳng y=2x+5 có phương trình là:

A. 2x+y103=0 và 2x+y2=0

B. 2x+y+43=0 và 2x+y+2=0

C. 2x+y4=0 và 2x+y1=0

D. 2x+y3=0 và 2x+y+1=0

Xem lời giải »


Câu 10:

Tìm giá trị của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y=x33x2+m nhận điểm A(1; 3) làm tâm đối xứng

A. m = 3

B. m = 5

C. m = 2

D. m = 4

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho hàm số y=x1x+22. Trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số nằm trên đường thẳng nào dưới đây?

A. 2x + y + 4 = 0

B. 2x + y - 4 = 0

C. 2x - y - 4 = 0

D. 2x - y + 4 = 0

Xem lời giải »


Câu 12:

Cho hàm số y=f(x)=ax3+bx2+cx+d. Biết fx+1=x3+3x2+3x+2. Hãy xác định biểu thức f (x)

A. f(x)=x3+3x2+3x+1

B. fx=x3+1

C. f(x)=x3+3x2

D. f(x)=x3+3x+2

Xem lời giải »


Câu 13:

Biết đồ thị hàm số y=x+3x1 và đường thẳng y=x2 cắt nhau tại hai điểm phân biệt AxA;yA và BxB;yB. Tính yA+yB

A. yA+yB=2

B. yA+yB=2

C. yA+yB=4

D. yA+yB=0

Xem lời giải »


Câu 14:

Tìm tất cả các tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=xx21

A. y = 1, y = -1

B. y = 1

C. y = -1

D. Không có tiệm cận ngang

Xem lời giải »


Câu 15:

Đồ thị hàm số y=2m+1x+3x+1 có đường tiệm cận đi qua điểm A(-2; 7) khi và chỉ khi

A. m = 3

B. m = 1

C. m = -3

D. m = -1

Xem lời giải »


Câu 16:

Biết đồ thị hàm số y=ax3+bx2+cx+d có 2 điểm cực trị là: 1;18,3;16.Tính a+b+c+d ?

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Xem lời giải »


Câu 17:

Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số f(x)=mx+1xm có giá trị lớn nhất trên [1; 2] bằng – 2

A. m = -3

B. m = 2

C. m = 4

D. m = 3

Xem lời giải »


Câu 18:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị y=f'(x) như hình vẽ. Xét hàm số g(x)=f(x)13x334x2+32x+2018. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. min3;1gx=g(1)

B. min3;1gx=g(1)

C. min3;1gx=g(3)

D. min3;1gx=g3+g12

Xem lời giải »


Câu 19:

Cho hàm số y=x33x+2 có đồ thị bên dưới. Khi đó giá trị m để phương trình x3+3x5m+1=0 có 3 nghiệm phân biệt, trong đó có 2 nghiệm âm và một nghiệm dương là:

A. 15<m<15

B. 15<m<35

C. 15<m<35

D. m=15

Xem lời giải »


Câu 20:

Hình vẽ bên là đồ thị hàm trùng phương. Giá trị của m để phương trình fx=m có 4 nghiệm đôi một khác nhau là:

A. -3 < m < 1

B. m = 0

C. m = 0, m = 3

D. 1 < m < 3

Xem lời giải »


Câu 1:

Cho hàm số y=x+1x1 có đồ thị là đường cong (C). MC sao cho tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M vuông góc với đường thẳng IM với I là tọa độ giao điểm của hai đường tiệm cận. Khi đó hoành độ của điểm M là:

A. 124

B. 143

C. 1±24

D. 1±44 

Xem lời giải »


Câu 2:

Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng d:y=x+m cắt đồ thị C:y=x12x tại 2 điểm phân biệt A, B với AB ngắn nhất?

A. 12

B. 59

C. 5 

D. -12 

Xem lời giải »


Câu 3:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=x3+3x2+mx+1 nghịch biến trên khoảng 0;+.

A. m0

B. m3

C. m0

D. m3 

Xem lời giải »


Câu 4:

Tìm tất cả các giá trị m để hàm số y=x3+3x2+m+1x+4m nghịch biến trên khoảng lớn nhất có độ dài bằng 2

A. m = 1

B. m = -1

C. m = 0

D. m = 2

Xem lời giải »


Câu 5:

Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y=x42m2x2+1 có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác vuông cân.

A. m=1

B. m1;1

C. m1;0;1

D. m0;1 

Xem lời giải »


Câu 6:

Những giá trị của m để đường thẳng d:y=x+m1 cắt đồ thị hàm số y=2x+1x+1 tại hai điểm phân biệt MN sao cho MN=23 là

A. m=4±10

B. m=4±3

Cm=2±3

D. m=2±10 

Xem lời giải »


Câu 7:

Một tấm bìa carton dạng tam giác ABC diện tích là S. Tại một điểm D thuộc cạnh BC người ta cắt theo hai đường thẳng lần lượt song song với hai canh AB và AC để phần bìa còn lại là một hình bình hành có một đỉnh là A diện tích hình bình hành lớn nhất bằng

A. S4

B. S3

C. S2

D. 2S3 

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị y = f’(x) như hình vẽ

Đặt hx=3fxx3+3x. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. max3;3hx=3f1

B. max3;3hx=3f3

C. max3;3hx=3f0 

D. max3;3hx=3f3 

Xem lời giải »


Câu 9:

Tìm m hàm số y=14.x412.m22m+5x2+m5+1 có một điểm cực đại và hai điểm cực tiểu sao cho khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu là nhỏ nhất

A. m = -1

B. m = 3 

C. m = 1

D. m = 2

Xem lời giải »


Câu 10:

Cho hàm số y = f(x) xác định trên \1, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ

Hàm số y = |f(x)| có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 5

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho hàm số f(x)=x3-3x2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số gx=fx+m cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt?

A. 0

B. 4

C. 2

D. 3

Xem lời giải »


Câu 12:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình dưới

Khi đó phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A trên hình vẽ là

A. y=3x+1

B. y=3x-1

C. y=3x+2

D. y=3x-2 

Xem lời giải »


Câu 13:

Cho hàm số y=fx=ax4+bx3+cx2+dx+e a,b,c,d,e có đồ thị như hình vẽ.

Số điểm cực trị của hàm số y=fx21 là

A. 4

B. 1

C. 5

D. 3

Xem lời giải »


Câu 14:

Cho hàm số y=f(x) và y=g(x) là hai hàm liên tục trên R có đồ thị hàm số y=f’(x) là đường cong nét đậm và y=g’(x) là đường cong nét mảnh như hình vẽ. Gọi ba giao điểm A,B,C của y=f’(x) và y=g’(x) trên hình vẽ lần lượt có hoành độ a,b,c. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số hx=fxgx trên đoạn [a;c]?

A. mina;chx=h0

B. mina;chx=ha

C. mina;chx=hb

D. mina;chx=hc 

Xem lời giải »


Câu 15:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f4+2fcosx=m có nghiệm x0;π2

A. 4

B. 3

C. 2

D. 5

Xem lời giải »


Câu 1:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=x42mx2+2m4 đi qua điểm N(2;0)

A. m=65

B. m = 1

C. m =  2

D. m = -1

Xem lời giải »


Câu 2:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đường thẳng y=mx4 cắt đồ thị của hàm số y=x21x29 tại bốn điểm phân biệt?

A. 1

B. 5

C. 3

D. 7

Xem lời giải »


Câu 3:

Hàm số y=x+m3+x+n3x3 (tham số m, n) đồng biến trên khoảng ;+. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=4m2+n2mn bằng:

A. -16

B. 4

C. 116

D. 14

Xem lời giải »


Câu 4:

Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = f(x)

Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y=fx1+m có 5 điểm cực trị. Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng:

A. 12

B. 15

C. 18

D. 9

Xem lời giải »


Câu 5:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=sin33cos2xmsinx1 đồng biến trên đoạn 0;π2

A. m > -3

B. m0

C. m3

D. m > 0

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hàm số y=x33ax23ax+4. Để hàm số đạt cực trị tại x1,x2 thỏa mãn x12+2ax2+9aa2+a2x22+2ax1+9a=2 thì a thuộc khoảng nào?

A. a3;52

B. a5;72

C. a2;1

D. a72;3

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị hàm số y=f'(x) (y=f'(x) liên tục trên R). Xét hàm số g(x)=fx22. Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. Hàm số g (x) nghịch biến trên khoảng ;2

B. Hàm số g (x) đồng biến trên khoảng 2;+

C. Hàm số g (x) nghịch biến trên khoảng 1;0

D. Hàm số g (x) nghịch biến trên khoảng 0;2

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho hàm số f (x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Hàm số y=3fx+2x3+3x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. 1;+

B. ;1

C. 1;0

D. 0;2

Xem lời giải »


Câu 9:

Cho hàm số y=x+1x2. Số các giá trị tham số m để đường thẳng y = x + m luôn cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt A, B sao cho trọng tâm tam giác OAB nằm trên đường tròn x2+y23y=4 là:

A. 1

B. 0

C. 3

D. 2

Xem lời giải »


Câu 10:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y=2x+m cắt đồ thị (H) của hàm số y=2x+3x+2 tại hai điểm A, B phân biệt sao cho P=k12018+k22018 đặt giá trị nhỏ nhất với k1,k2 là hệ số góc của tiếp tuyến tại A, B của đồ thị (H)

A. m = 3

B. m = 2

C. m = -3

D. m = -2

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho hàm số f(x)=x3+6x2+9x+3C. Tồn tại hai tiếp tuyến của (C) phân biệt và có cùng hệ só góc k, đồng thời đường thẳng đi qua các tiếp điểm của hai tiếp tuyến đó cắt các trục Ox, Oy tương ứng tại A và B sao cho OA = 2017.OB. Hỏi có bao nhiêu giá trị của k thỏa mãn yêu cầu bài toán?

A. 0

B. 1

C. 3

D. 2

Xem lời giải »


Câu 12:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình m2x41+mx216x10 đúng với mọi xR. Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng:

A. 32

B. 1

C. 12

D. 12

Xem lời giải »


Câu 13:

Cho hàm số fx=mx4+nx3+px2+qx+rm,n,p,q,rR. Hàm số y=f'x có đồ thị như hình vẽ bên. Tập nghiệm của phương trình fx=r có số phần tử là:

A. 4

B. 3

C. 1

D. 2

Xem lời giải »


Câu 14:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x=12

B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là y=32

C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y=12

D. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là x=12

Xem lời giải »


Câu 15:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên:

Tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số cắt nhau tại điểm có tọa độ là:

A. 1;2

B. 1;2

C. 1;2

D. 1;1

Xem lời giải »


Câu 16:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau. Khẳng định nào dưới đây là sai?

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 1

B. Hàm số không có cực trị

C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 2

D. Hàm số đồng biến trên R

Xem lời giải »


Câu 17:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. Hàm số có tiệm cận đứng là y = 1

B. Hàm số không có cực trị

C. Hàm số không có cực trị

D. Hàm số không có cực trị

Xem lời giải »


Câu 18:

Cho hàm số y=5x2. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên R\2

B. Hàm số nghịch biến trên 2;+

C. Hàm số nghịch biến trên ;2 và 2;+

D. Hàm số nghịch biến trên R

Xem lời giải »


Câu 19:

Cho hàm số y=x+2x3 có đồ thị (C). Có bao nhiêu tiêu điểm M thuộc (C) sao cho khoảng cách từ điểm M đến tiệm cận ngang bằng 5 lần khoảng cách từ điểm M đến tiệm cận đứng

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Xem lời giải »


Câu 20:

Cho hàm số y=13x3x có đồ thị (C). Điểm M nằm trên (C) sao cho khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng gấp hai lần khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang của (C). Khoảng cách từ M đến tâm đối xứng của (C) bằng:

A. 32

B. 25

C. 4

D. 5

Xem lời giải »


Câu 21:

Cho hàm số y=3x+1x+2C. Các đường tiệm cận của (C) cùng với 2 trục tọa độ tạo thành hình chữ nhật có diện tích bằng:

A. 8 đvdt

B. 6 đvdt

C. 4 đvdt

D. 10 đvdt

Xem lời giải »


Câu 22:

Cho hàm số y=x+11+x có đồ thị (C). Tiếp tuyến tại điểm M bất kì thuộc (C) cắt 2 đường tiệm cận của (C) tạo thành một tam giác. Tính diện tích tam giác đó.

A. 2

B. 1

C. 4

D. 8

Xem lời giải »


Câu 23:

Một nhà máy cần thiết kế một chiếc bể đựng nước hình trụ bằng tôn có nắp, có thể tích là 64πm3. Tìm bán kính đáy r của hình trụ sao cho hình trụ được làm ra tốn ít nhiên liệu nhất?

A. r=3(m)

B. r=163m

C. r=323m

D. r=4m

Xem lời giải »


Câu 24:

Cho các số thực dương x, y. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P=4xy2x+x2+4y23

A. maxP=1

B. maxP=110

C. maxP=18

D. maxP=12

Xem lời giải »


Câu 25:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị y=f'(x) cắt trục Ox tại ba điểm có hoành độ a<b<c như hình vẽ:

Khẳng định nào dưới đây có thể xảy ra?

A. fa>fb>fc

B. fb>fa>fc

C. fc>fa>fb

D. fc>fb>fa

Xem lời giải »


Câu 26:

Một sợi dây có chiều dài là 6m, được chia thành hai phần. Phần thứ nhất được uốn thành hình tam giác đều, phần thứ hai được uốn thành hình vuông. Hỏi độ dài của cạnh hình tam giác đều bằng bao nhiêu để diện tích hai hình thu được là nhỏ nhất?

A. 1834+3m

B. 124+3m

C. 189+43m

D. 3634+3m

Xem lời giải »


Câu 27:

Cho x, y là các số thực thỏa mãn x+y=x1+2y+2. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của P=x2+y2+2x+1y+1+84xy. Tìm giá trị M + m

A. 41

B. 44

C. 42

D. 43

Xem lời giải »


Câu 28:

Tìm m để hàm số y=2cotx+1cotx+m đồng biến trên khoảng π4;π2?

A. m;2

B. m;10;12

C. m2;+

D. m12;+

Xem lời giải »


Câu 29:

Hàm số fx=8x48x2+1 đạt giá trị lớn nhất trên đoạn 1;1 tại bao nhiêu giá trị của x?

A. 3

B. 2

C. 5

D. 4

Xem lời giải »


Câu 30:

Cho x, y là những số thực thỏa mãn x2xy+y2=1. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P=x4+y4+1x2+y2+1. Giá trị của A = M + 15m là:

A. A=1726

B. A=17+6

C. A=17+26

D. A=176

Xem lời giải »


Câu 31:

Tìm tất cả những giá trị thực của m để bất phương trình sau có nghiệm với mọi x thuộc tập xác định 2x4+2x+26x4+26x>m

A. m>124+23

B. m<6+32

C. m<124+23

D. m>264+26

Xem lời giải »


Câu 32:

Nhà xe khoán cho hai tài xế tacxi A và Bình mỗi người lần lượt nhận 32 lít và 72 lít xăng. Hỏi tổng số ngày ít nhất là bao nhiêu để tài xế chạy tiêu thụ hết số xăng của mình được khoán, biết rằng chỉ tiêu cho hai người một ngày tổng cộng chỉ chạy đủ hết 10 lít xăng?

A. 20 ngày

B. 15 ngày

C. 10 ngày

D. 25 ngày

Xem lời giải »


Câu 33:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên

Phương trình fx22=π có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

A. 4

B. 2

C. 6

D. 3

Xem lời giải »


Câu 34:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ bên. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình fsinx=m có nghiệm thuộc khoảng 0;π là:

A. 1;3

B. 1;1

C. 1;3

D. 1;1

Xem lời giải »


Câu 35:

Cho hàm số y=f(x). Đồ thị hàm số y=f'(x) như hình vẽ

Đặt gx=3fxx3+3xm, với m là tham số thực. Điều kiện cần và đủ để bất phương trình gx0 đúng với x3;3 là:

A. m3f3

B. m3f0

C. m3f1

D. m3f3

Xem lời giải »


Câu 1:

Với mỗi số thực x, gọi f(x) là giá trị nhỏ nhất trong các số g1x=4x+1,g2x=x+2,g3x=2x+4. Giá trị lớn nhất của f(x) trên R là:

A. 13

B. 23

C. 83

D. 3

Xem lời giải »


Câu 2:

Biết rằng đồ thị của hàm số y=P(x)=x32x25x+2 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt lần lượt có hoành độ là x1,x2,x3. Khi đó giá trị của biểu thức T=1x124x1+3+1x224x2+3+1x324x3+3 bằng:

A. T=12P'1P(1)+P'3P(3)

B. T=12P'1P(1)P'3P(3)

C. T=12P'1P(1)P'3P(3)

D. T=12P'1P(1)+P'3P(3)

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Đồ thị hàm số y=fx2017+2018 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 2

B. 3

C. 5

D. 4

Xem lời giải »


Câu 4:

Cô An đang ở khách sạn A bên bờ biển, cô cần đi du lịch đến hòn đảo C. Biết rằng khoảng cách từ đảo C đến bờ biển là 10km, khoảng cách từ khách sạn A đến điểm B trên bờ gần đảo C nhất là 50km. Từ khách sạn A, cô An có thể đi đường thủy hoặc đi đường bộ rồi đi đường thủy đến hòn đảo C (như hình vẽ). Biết rằng chi phí đi đường thủy là 5USD/km, chi phí đi đường bộ là 3USD/km. Hỏi cô An phải đi đường bộ một khoảng bao nhiêu km để chi phí là nhỏ nhất.

A. 152km

B. 852km

C. 50km

D. 1026km

Xem lời giải »


Câu 5:

Tìm tập hợp S tất cả các giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số y=x42m2x2+m4+3 có ba điểm cực trị đồng thời ba điểm cực trị đó cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tứ giác nội tiếp.

A. S=13;0;13

B. S=1;1

C. S=13;13

D. S=12;12

Xem lời giải »


Câu 6:

Ông Bình đặt thợ làm một bể cá, nguyên liệu bằng kính trong suốt, không có nắp đậy dạng hình hộp chữ nhật có thể tích chứa được 220500cm3 nước. Biết tỉ lệ giữa chiều cao và chiều rộng của bể bằng 3. Xác định diện tích đáy của bể cá để tiết kiệm nguyên vật liệu nhất.

A. 2220cm2

B. 1880cm2

C. 2100cm2

D. 2200cm2

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hàm số y=x42mx2+m có đồ thị (C) với m là tham số thực. Gọi A là điểm thuộc đồ thị (C) có hoành độ bằng 1. Tìm m để tiếp tuyến với đồ thị (C) tại A cắt đường tròn γ:x2+y12=4 tạo thành một dây cung có độ dài nhỏ nhất

A. 1613

B. 1316

C. 1316

D. 1613

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho hàm số f(x) có đồ thị hàm đường cong (C), biết đồ thị của f'(x) như hình vẽ:

Tiếp tuyến của (C ) tại điểm có hoành độ bằng 1 cắt đồ thị (C ) tại hai điểm A, B phân biệt lần lượt có hoành độ a, b. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. 4ab4

B. a,b0

C. a,b<3

D. a2+b2>10

Xem lời giải »


Câu 9:

Cho hàm số y=xm33x+m2 có đồ thị là Cm với m là tham số thực. Biết điểm M(a; b) là điểm cực đại của Cm ứng với một giá trị m thích hợp, đồng thời là điểm cực tiểu của Cm ứng với một giá trị khác của m. Tổng S=2018a+2020b bằng:

A. 504

B. -504

C. 12504

D. 5004

Xem lời giải »


Câu 10:

Gọi d là đường thẳng đi qua A(2;0) có hệ số góc m cắt đồ thị y=x3+6x29x+2 tại 3 điểm phân biệt A, B, C. Gọi B’, C’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của B, C lên trục tung. Tìm giá trị dương của m để hình thang BB’C’C có diện tích bằng 8.

A. m=32

B. m = 1

C. m = 2

D. m=12

Xem lời giải »


Câu 11:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y=x+1m2x2+m1 có 4 đường tiệm cận.

A. m > 0

B. Với mọi giá trị của m

C. m<1,m0 và m1±52

D. m < 1 hoặc m > 1

Xem lời giải »


Câu 12:

Cho hàm số y=f(x)=ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình bên. Đặt gx=fx2+x+2. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. g(x) nghịch biến trên khoảng (0;2)

B. g(x) đồng biến trên khoảng (-1;0)

C. g(x) nghịch biến trên khoảng 12;0

D. g(x) đồng biến trên khoảng ;1

Xem lời giải »


Câu 13:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f'(x) trên R, phương trình f'(x) = 0 có 4 nghiệm thực và đồ thị hàm số f'(x) như hình vẽ. Tìm số điểm cực trị của hàm số y=fx2

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Xem lời giải »


Câu 14:

Cho đường cong C:y=2x+3x1 và M là một điểm nằm trên (C). Giả sử d1,d2 tương ứng là các khoảng cách từ M đến hai tiệm cận của (C), khi đó d1.d2 bằng:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Xem lời giải »


Câu 15:

Hai điểm M, N lần lượt thuộc hai nhánh của đồ thị hàm số y=3x1x3. Khi đó độ dài đoạn thẳng MN ngắn nhất bằng:

A. 82

B. 2017

C. 8

D. 4

Xem lời giải »


Câu 16:

Cho hàm số y=ax2+x14x2+bx+9 có đồ thị (C), trong đó a, b là các hằng số dương thỏa mãn . Biết rằng (C) có đường tiệm cận ngang y = c và có đúng 1 đường tiệm cận đứng. Tính tổng T=3a+b24c

A. T = 11

B. T = 4

C. T = 7

D. T = -11

Xem lời giải »


Câu 17:

Cho hàm số f (x) có đạo hàm trên R và có đồ thị của hàm y = f'(x) như hình vẽ. Biết rằng f0+f3=f2+f5. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của f(x) trên đoạn 0;5 lần lượt là:

A. f0,f5

B. f2,f0

C. f1,f3

D. f2,f5

Xem lời giải »


Câu 18:

Cho hàm số f(x) xác định trên R và có đồ thị f'(x) như hình vẽ. Đặt gx=fxx. Hàm số g(x) đạt cực đại tại điểm nào sau đây?

A. x = 2

B. x = 0

C. x = -1

D. x = 1

Xem lời giải »


Câu 19:

Một công ty bất động sản có 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ với giá 2.000.000 đồng một tháng thì mọi căn hộ đều có người thuê. Mỗi căn hộ không thuê nữa (bỏ trống) thì công ty lại phải tăng số tiền thuê của những căn hộ còn lại thêm 50.000 đồng. Công ty đã tìm ra phương án cho thuê đạt lợi nhuận lớn nhất. Hỏi thu nhập cao nhất công ty có thể đạt được trong một tháng là bao nhiêu?

A. 115.250.000 đồng

B. 101.250.000 đồng

C. 100.000.000 đồng

D. 100.250.000 đồng

Xem lời giải »


Câu 20:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=x42mx2+m1 có 3 điểm cực trị. Đồng thời ba điểm cực trị đó là ba đỉnh của một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1.

A. m=1m=1+52

B. m = 1

C. m=1m=±1+52

D. m=±1+52

Xem lời giải »


Câu 21:

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=sinx+cosx+tanx+cotx+1sinx+1cosx

A. 221

B. 2+1

C. 22+1

D. 21

Xem lời giải »


Câu 22:

Biết rằng đồ thị hàm số bậc 4: y = f(x) được cho như hình vẽ sau:

Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y=g(x)=f'x2fx.f''x và trục Ox

A. 0

B. 2

C. 4

D. 6

Xem lời giải »


Câu 23:

Với điều kiện acb24ac>0ab<0 thì đồ thị hàm số y=ax4+bx2+c cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?

A. 4

B. 3

C. 1

D. 2

Xem lời giải »


Câu 24:

Cho hàm số f(x)=x3+ax2+bx2 thỏa mãn a+b>13+2a+b<0. Số điểm cực trị của hàm số y=fx bằng:

A. 5

B. 9

C. 2

D. 11

Xem lời giải »


Câu 25:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị hàm số f'(x) như hình vẽ. Hàm số y=f1x+x22x nghịch biến trên khoảng

A. (-3; 1)

B. (-2; 0)

C. (1; 3)

D. 1;32

Xem lời giải »


Câu 26:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=x8+m2x5m24x4+1 đạt cực tiểu tại x = 0?

A. 3

B. 5

C. 4

D. Vô số

Xem lời giải »


Câu 27:

Cho hàm số y=x2x+1 có đồ thị (C). Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận của (C). Xét tam giác đều ABI có hai đỉnh A, B thuộc (C), đoạn thẳng AB có độ dài bằng:

A. 23

B. 22

C. 3

D. 6

Xem lời giải »


Câu 28:

Cho hàm số y=16x473x2 có đồ thị hàm số (C). Có bao nhiêu điểm A thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại A cắt (C) tại hai điểm phân biệt Mx1;y1,Nx2;y2M,NA thỏa mãn y1y2=4x1x2?

A. 3

B. 0

C. 1

D. 2

Xem lời giải »


Câu 29:

Cho hàm số y=f(x),y=g(x). Hai hàm số y=f'(x),y=g'(x) có đồ thị hàm số như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số y=g'(x).

Hàm số hx=fx+6g2x+52 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. 215;+

B. 14;1

C. 3;215

D. 4;174

Xem lời giải »


Câu 30:

Cho hàm số fx=x36x2+9x. Đặt fkx=ffk1x (với k là số tự nhiên lớn hơn 1). Tính số nghiệm của phương trình f8x=0

A. 3281

B. 3280

C. 6561

D. 6562

Xem lời giải »


Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán 12 có lời giải hay khác: