Các dạng bài tập Khối đa diện chọn lọc, có đáp án - Toán lớp 12
Các dạng bài tập Khối đa diện chọn lọc, có đáp án
Với Các dạng bài tập Khối đa diện chọn lọc, có đáp án Toán lớp 12 tổng hợp các dạng bài tập, trên 200 bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết với đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập Khối đa diện từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 12.
Tổng hợp lý thuyết Chương Khối đa diện
- Lý thuyết Khái niệm về khối đa diện Xem chi tiết
- Lý thuyết Khối đa diện lồi và khối đa diện đều Xem chi tiết
- Lý thuyết Khái niệm về thể tích khối đa diện Xem chi tiết
- Lý thuyết tổng hợp chương Khối đa diện Xem chi tiết
Chủ đề: Khái niệm khối đa diện
- Lý thuyết & Bài tập Khái niệm về khối đa diện Xem chi tiết
- Lý thuyết & Bài tập Phép dời hình và hai đa diện bằng nhau Xem chi tiết
- Lý thuyết & Bài tập Khối đa diện lồi và khối đa diện đều Xem chi tiết
- Cách nhận dạng các khối đa diện cực hay Xem chi tiết
- Dạng bài Tính chất đối xứng của khối đa diện cực hay Xem chi tiết
- Dạng bài Tính chất của khối đa diện cực hay Xem chi tiết
- Cách phân chia, lắp ghép các khối đa diện cực hay Xem chi tiết
- Cách giải bài tập về Phép biến hình cực hay Xem chi tiết
- Dạng bài tập về định lí Ơ-le và khối đa diện đều cực hay Xem chi tiết
Chủ đề: Thể tích khối đa diện
- Công thức tính diện tích tam giác và tứ giác Xem chi tiết
- Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng, giữa đường thẳng và mặt phẳng Xem chi tiết
- Công thức tính thể tích đa diện Xem chi tiết
Chủ đề: Thể tích hình chóp
- Tổng hợp Công thức tính thể tích khối chóp các trường hợp cực hay Xem chi tiết
- Dạng 1: Tính thể tích khối chóp có cạnh bên vuông góc với đáy Xem chi tiết
- Dạng 2: Tính thể tích khối chóp có hình chiếu vuông góc của đỉnh lên mặt đáy Xem chi tiết
- Dạng 3: Tính thể tích khối chóp có mặt bên vuông góc với đáy Xem chi tiết
- Dạng 4: Tính tỉ số thể tích hai khối chóp Xem chi tiết
- Phương pháp tính thể tích hình chóp có cạnh bên vuông góc với đáy Xem chi tiết
- Phương pháp tính thể tích hình chóp có mặt bên vuông góc với đáy Xem chi tiết
- Phương pháp tính thể tích khối đa diện đều cực hay Xem chi tiết
- Phương pháp tính tỉ số thể tích của hai khối chóp cực hay Xem chi tiết
- Phương pháp tính thể tích các khối đa diện cực hay Xem chi tiết
Chủ đề: Thể tích hình lăng trụ
- Lý thuyết Thể tích khối lăng trụ Xem chi tiết
- Dạng 1: Tính thể tích khối lăng trụ đứng, lăng trụ đều Xem chi tiết
- Dạng 2: Tính thể tích khối lăng trụ xiên Xem chi tiết
- Tính thể tích khối lăng trụ đứng biết chiều cao và độ dài cạnh đáy Xem chi tiết
- Tính thể tích khối lăng trụ đứng biết góc giữa đường thẳng và mặt phẳng Xem chi tiết
- Tính thể tích khối lăng trụ đứng biết góc giữa hai mặt phẳng Xem chi tiết
- Phương pháp tính thể tích khối lăng trụ đều cực hay Xem chi tiết
- Phương pháp tính thể tích khối lăng trụ xiên cực hay Xem chi tiết
Cách nhận dạng các khối đa diện
1. Phương pháp giải
* Cho hình (H) thỏa mãn hai đặc điểm :
+ Gồm một số hữu hạn đa giác phẳng
+ Phân chia không gian ra thành hai phần : phần bên trong và phần bên ngoài của hình đó.
Hình (H) cùng với các điểm nằm trong (H) được gọi là khối đa diện giới hạn bởi hình (H).
* Hình đa diện :
Xét các khối đa diện giới hạn bởi hình (H) gồm một số hữu hạn đa giác phẳng thỏa mãn hai điều kiện :
+ Hai đa giác bất kì hoặc không có điểm chung, hoặc có 1 đỉnh chung, hoặc có 1 cạnh chung.
+Mỗi cạnh của một đa giác là cạnh chung của đúng hai đa giác
Hình (H) gồm các đa giác như thế được gọi là một hình đa diện ( đa diện).
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Cho các hình sau:
Mỗi hình trên gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), hình đa diện là:
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Hướng dẫn giải
Hình đa diện là hình tạo bởi một số hữu hạn các đa giác thỏa mãn hai tính chất sau:
1. Hai đa giác bất kì hoặc không có điểm chung hoặc chỉ có một đỉnh chung hoặc chỉ có một cạnh chung.
2. Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.
Các hình 2, 3, 4 đều không thỏa mãn tính chất số 2.
Chọn A
Ví dụ 2. Cho các hình sau:
Mỗi hình trên gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), hình đa diện là: Mỗi hình trên gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), hình không phải đa diện là:
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Hướng dẫn giải
Áp dụng các tính chất của hình đa diện:
+ Mỗi cạnh là cạnh chung bất kì của đúng hai mặt;
+ Hai mặt bất kì hoặc có 1 đỉnh chung, hoặc 1 cạnh chung, hoặc không có điểm chung nào.
Hình 4 không có tính chất 2: hai mặt bất kì có 1 điểm chung – nhưng điểm đó không phải là đỉnh.
Chọn D.
Ví dụ 3. Cho các hình sau:
Mỗi hình trên gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), hình đa diện là:
Mỗi hình trên gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), số hình đa diện là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn giải
Các hình 1; hình 3; hình 4 là các hình hữu hạn đa giác phẳng thỏa mãn 2 điều kiện:
+ Hai đa giác bất kì hoặc không có điểm chung, hoặc có 1 đỉnh chung hoặc có 1 cạnh chung
+ Mỗi cạnh của 1 đa giác là cạnh chung của đúng 2 đa giác.
Do đó, các hình 1, 3 và hình 4 là các hình đa diện.
Chọn C.
Tính thể tích khối chóp có cạnh bên vuông góc với đáy
A. Phương pháp giải & Ví dụ
Chú ý khi giải toán
+ Một hình chóp có một cạnh bên vuông góc với đáy thì cạnh bên đó chính là đường cao.
+ Một hình chóp có hai mặt bên kề nhau cùng vuông góc với đáy thì cạnh bên là giao tuyến của hai mặt đó vuông góc với đáy
Ví dụ minh họa
Bài 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân ở B, AC=a√2, SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA = a. Tính thể tích khối chóp S.ABC
Hướng dẫn:
ABC là tam giác vuông cân ở B, AC=a√2 nên
SA vuông góc với mặt phẳng ABC nên SA là đường cao
Bài 2: Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, SA = 4; AB = 6; BC = 10 và CA = 8. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC
Hướng dẫn:
Nửa chu vi của tam giác là: p = 12
Bài 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC) bằng 30º.Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC
Hướng dẫn:
Do SA ⊥ (ABC) nên AB là hình chiếu vuông góc của SB lên mặt phẳng (ABC).
⇒ Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC) là
Xét tam giác SAB vuông tại A có:
∆ABC đều cạnh a nên
Cách tính thể tích khối lăng trụ đứng, lăng trụ đều
A. Phương pháp giải & Ví dụ
1. Khối lăng trụ đứng
Định nghĩa: Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có cạnh bên vuông góc với mặt đáy.
Tính chất:
+ Các mặt bên hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật
+ Các mặt bên hình lăng trụ đứng vuông góc với mặt đáy
+ Chiều cao là cạnh bên
2. Khối lăng trụ đều
Định nghĩa: Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều
Tính chất:
+ Các mặt bên của hình lăng trụ đều là các hình chữ nhật bằng nhau
+ Chiều cao là cạnh bên.
Ví dụ minh họa
Bài 1: Cho hình hộp đứng có các cạnh AB = 3a, AD = 2a, AA’= 2a. Tính thể tích của khối A’.ACD’
Hướng dẫn:
Do mặt bên ADD’A’ là hình chữ nhật nên ta có:
Bài 2: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a√3, góc giữa và đáy là 60º. Gọi M là trung điểm của . Thể tích của khối chóp M.A’B’C’ là:
Hướng dẫn:
Bài 3: Cho khối lăng trụ đứng ABC.A1 B1 C1 có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B có BA = BC = 2a, biết A1 M=3a với M là trung điểm của BC. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A1 B1 C1
Hướng dẫn:
Ta có:
Bài 4: Cho khối lăng trụ đứng có đáy ABC.A’B’C’ với AB= a; AC = 2a và ∠(BAC)=120º, mặt phẳng (A'BC) hợp với đáy một góc 60º. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là:
Hướng dẫn:
Dựng A'M ⊥ BC, ta có:
Ta có:
Do AM ⊥ BC nên
Xét tam giác AAM vuông tại A có: