X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

200 Bài tập Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số (có lời giải)


Haylamdo biên soạn và sưu tầm với Bài tập Toán 12 Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Toán 12 giúp bạn học tốt môn Toán hơn.

200 Bài tập Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số (có lời giải)

Câu 1:

Cho hàm số y = x+11-x Khẳng định nào sao đây là khẳng đinh đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-;1)  (1;+)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (-;1)  (1;+)

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-;1) và (1;+)

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-;1) và (1;+)

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hàm số y = -x3 + 3x2 - 3x + 2. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số luôn nghịch biến trên 

B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-;1) và (1;+).

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (-;1) và nghịch biến trên khoảng (1;+).

D. Hàm số luôn đồng biến trên .

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hàm số y = -x4 + 4x2 + 10 và các khoảng sau:

A. Chỉ (I).

B. (I) và (II).

C. (II) và (III).

D. (I) và (III).

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hàm sốy = 3x - 1-4 + 2x. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số luôn nghịch biến trên .

B. Hàm số luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định.

C. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-;2)(2;+).

D. Hàm số nghịch biến trên (-;2)  (2;+).

Xem lời giải »


Câu 5:

Hỏi hàm số nào sau đây luôn nghịch biến trên ?

Xem lời giải »


Câu 6:

Hỏi hàm số y = x2 - 3x + 5x + 1 nghịch biến trên các khoảng nào ?

A. (−∞;−4) và(2;+∞).

B. (-4;2)

C. ,(−∞;−1). và,(−1;+∞.).

D. (−4;−1) và (−1;2).

Xem lời giải »


Câu 7:

Hỏi hàm số y = x33 - 3x2 + 5x - 2 nghịch biến trên khoảng nào?

A(5;+)

B. (2;3)

C. (-;1)

D. (1;5) 

Xem lời giải »


Câu 8:

Hỏi hàm số y = 35x5 - 3x4 + 4x3 - 2 đồng biến trên khoảng nào?

A. (-;0)

B. 

C. (0;2)

D. (2;+)

Xem lời giải »


Câu 9:

Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d. Hỏi hàm số luôn đồng biến trên  khi nào?

Xem lời giải »


Câu 10:

Cho hàm số y = x3 + 3x2 - 9x + 15. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-3;1).

B. Hàm số đồng biến trên .

C. Hàm số đồng biến trên (-9;-5)

D. Hàm số đồng biến trên khoảng (5;+)

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho hàm số y = 3x2 - x3. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2).

B. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-;0);(2;3).

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-;0);(2;3).

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2;3).

Xem lời giải »


Câu 12:

Cho hàm số y = x2 + sin2x, x  0;π. Hỏi hàm số đồng biến trên các khoảng nào?

Xem lời giải »


Câu 13:

Cho hàm số y = x + cos2x. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số luôn đồng biến trên .

D. Hàm số luôn nghịch biến trên .

Xem lời giải »


Câu 14:

Cho các hàm số sau:

Có bao nhiêu hàm số đồng biến trên những khoảng mà nó xác định?

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

Xem lời giải »


Câu 15:

Cho các hàm số sau:

Hỏi hàm số nào nghịch biến trên toàn trục số?

A. (I), (II).

B. (I), (II) và (III).

C. (I), (II) và (IV).

D. (II), (III).

Xem lời giải »


Câu 16:

Xét các mệnh đề sau:

I). Hàm số y = -(x-1)3 nghịch biến trên R.

(II). Hàm số  đồng biến trên tập xác định của nó.

(III). Hàm số đồng biến trên R.

Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng?

A. 3. 

B. 2.

C. 1.

D. 0.

Xem lời giải »


Câu 17:

Cho hàm số y = x+1(x-2). Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;12).

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-;-1).

C. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-;-1) và (12;+).

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;12) và đồng biến trên khoảng (12;+).

Xem lời giải »


Câu 18:

Cho hàm số y = x+ 3 + 22-x. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-2;-)và đồng biến trên khoảng (-2;2).

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (-2;-)và nghịch biến trên khoảng (-2;2).

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (-;1) và nghịch biến trên khoảng (1;2).

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-;1) và đồng biến trên khoảng (1;2).

Xem lời giải »


Câu 19:

Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số luôn giảm trên -π2;π2.

B. Hàm số luôn tăng trên -π2;π2.

C. Hàm số không đổi trên -π2;π2.

D. Hàm số luôn giảm trên -π2;0

Xem lời giải »


Câu 20:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = x-m+2x+1 giảm trên các khoảng mà nó xác định ?

A. m<-3

B. m -3

C. m1

D. m < 1

Xem lời giải »


Câu 21:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số sau luôn nghịch biến trên ?

A. -3m1.

B. m1.

C. -3 < m <1.

D. m3, m1.

Xem lời giải »


Câu 22:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = x2-(m+1)x+2m-1x-m tăng trên từng khoảng xác định của nó?

A. m > 1

B. m  1

C. m<1

D. m1

Xem lời giải »


Câu 23:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = f(x) = x + mcosx luôn đồng biến trên ?

A. m1

B. m > 32

C. m1

D. m < 12

Xem lời giải »


Câu 24:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = (m-3)x - (2m+1)cosx luôn nghịch biến trên ?

A. -4m23

B. m2

C. m>3m1

D. m2

Xem lời giải »


Câu 25:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số sau luôn đồng biến trên ?

A. m = 0.

B. m = –1 .

C. m = 2.

D. m = 1.

Xem lời giải »


Câu 26:

Bất phương trình x2-2x+3-x2-6x+11>3-x-x-1 có tập nghiệm (a;b]. Hỏi hiệu b-a có giá trị là bao nhiêu?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. -1.

Xem lời giải »


Câu 1:

Tìm giá trị nhỏ nhất của tham số m sao cho hàm số y = x33 + mx2 - mx - m luôn đồng biến trên ?

A. m = -5

B. m = 0

C. m=-1

D. m=-6

Xem lời giải »


Câu 2:

Tìm số nguyên m nhỏ nhất sao cho hàm số y = (m+3)x - 2x + m luôn nghịch biến trên các khoảng xác định của nó?

A. m = - 1

B. m=-2

C. m=0

D. Không có m.

Xem lời giải »


Câu 3:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = mx+4x+m giảm trên khoảng (-;1)?

A. -2<m<2

B. -2m-1

C. -2<m-1

D. -2m2

Xem lời giải »


Câu 4:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = x3-6x2+mx+1 đồng biến trên khoảng (0;+)?

A. m0

B. m12

C. m0

D. m12

Xem lời giải »


Câu 5:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = x4-2(m-1)x2+m-2 đồng biến trên khoảng (1;3)?

A. m[-5;2)

B. m (-;2]

C. m(2;+)

D. m(-;-5)

Xem lời giải »


Câu 6:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = 13x3-12mx2+2mx-3m+4 nghịch biến trên một đoạn có độ dài là 3?

A. m=-1;m=9

B. m=-1

C. m=9

D. m=1;m=-9

Xem lời giải »


Câu 7:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = tanx - 2tanx - m đồng biến trên khoảng 0;π4 ?

A. 1m<2

B. m0 hoc 1m<2

C. m2

D. m0

Xem lời giải »


Câu 8:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = f(x) = mx33 + 7mx2+14x-m+2 giảm trên nửa khoảng [1;+)?

A. -;-1415

B. (-;-1415]

C. -2;-1415

D. [-1415;+)

Xem lời giải »


Câu 9:

Tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = -x4+(2m-3)x2+m nghịch biến trên khoảng (1;2) là (-;pq] , trong đó phân số pq tối giản và q>0. Hỏi tổng p+q là?

A. 5.

B. 9.

C. 7.

D. 3.

Xem lời giải »


Câu 10:

Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số y=x2-2mx+m+2x-m đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?

A. Hai.

B. Bốn.

C. Vô số.

D. Không có.

Xem lời giải »


Câu 11:

Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m sao cho hàm số y=2x2+(1-m)x+1+mx-m đồng biến trên khoảng (1;+) ?

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 0.

Xem lời giải »


Câu 12:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số αβ sao cho hàm số  

luôn giảm trên ?

Xem lời giải »


Câu 13:

Tìm mối liên hệ giữa các tham số a và b sao cho hàm số y=f(x)=2x + asinx + bcosx luôn tăng trên

A. 1a+1b=3

B. a+b=23

C. a2+b24

D. a+2b 1+23

Xem lời giải »


Câu 14:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình x3-3x2-9x-m có đúng 1 nghiệm?

A. -27m5

B. m<-5 hoặc m>27

C. m<-27 hoặc m>5

D. -5m27

Xem lời giải »


Câu 15:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình 2x+1=x+m có nghiệm thực?

A. m2

B. m2

C. m3

D. m3

Xem lời giải »


Câu 16:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình x2-4x+5=m+4x-x2 có đúng 2 nghiệm dương?

A. 1m3

B. -3<m<5.

C. -5<m<3.

D. -3m<3.

Xem lời giải »


Câu 17:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho mọi nghiệm của bất phương trình: x2-3x+20 cũng là nghiệm của bất phương trình mx2+(m+1)x+m+20?

A. m-1.

B. m-47.

C. m-47.

D. m-1.

Xem lời giải »


Câu 18:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình: log32x+log32x+1-2m-1=0 có ít nhất một nghiệm trên đoạn 1;33 ?

A. -1m3.

B. 0m2.

C. 0m3.

D. -.-1m2

Xem lời giải »


Câu 19:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình x2+mx+2 = 2x + 1 có hai nghiệm thực?

A. m -72.

B. m-32.

C. m92.

D. m.

Xem lời giải »


Câu 20:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình 3x-1+ mx+1 = 2x2-14 có hai nghiệm thực?

A. 13m<1.

B. -1m14.

C. -2<m13.

D. 0m<13.

Xem lời giải »


Câu 21:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình (1+2x)(3-x) > m+2x2-5x-3 nghiệm đúng với mọi x-12;3?

A. m>1.

B. m>0.

C. m<1.

D. m<0.

Xem lời giải »


Câu 22:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình 3(1+x+3-x) - 2(1+x)(3-x)  m nghiệm đúng với mọi x-1;3 ?

A. m6.

B. m6.

C. m62-4.

D. m62-4.

Xem lời giải »


Câu 23:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình 3x+1+6x-1-18+3x-x2m2-m+1 nghiệm đúngx-3;6?

A. m-1.

B. -1m0.

C. 0m2.

D. m-1 hoặc m2.

Xem lời giải »


Câu 24:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình m.4x+(m-1)2x+2+m-1>0 nghiệm đúng x?

A. m3.

B. m1.

C. -1m4.

D. m0.

Xem lời giải »


Câu 25:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình: -x3+3mx-2<-1x3 nghiệm đúng x1 ?

A. m<23.

B. m23.

C. m32.

D. -13m32.

Xem lời giải »


Câu 26:

Tìm giá trị lớn nhất của tham số m sao cho bất phương trình 2cos2x+3sin2xm.3cos2x có nghiệm?

A. m=4.

B. m=8.

C. m=12.

D. m=16.

Xem lời giải »


Câu 27:

Bất phương trình 2x3+3x2+6x+16-4-x23 có tập nghiệm là a;b. Hỏi tổng a+b có giá trị là bao nhiêu?

A. -2.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Xem lời giải »


.........................

.........................

.........................

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác: