X

Các dạng bài tập Toán lớp 12

Bài tập về Tính đơn điệu của hàm số có lời giải (P1)


Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 100 bài tập Sự đồng biến nghịch biến của hàm số Toán 12 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Toán 12 giúp các bạn học tốt môn Toán hơn.

Bài tập về Tính đơn điệu của hàm số có lời giải (P1)

Câu 1:

Cho hàm số y = x+11-x Khẳng định nào sao đây là khẳng đinh đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-;1)  (1;+)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (-;1)  (1;+)

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-;1) và (1;+)

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-;1) và (1;+)

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hàm số y = -x3 + 3x2 - 3x + 2. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số luôn nghịch biến trên 

B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-;1) và (1;+).

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (-;1) và nghịch biến trên khoảng (1;+).

D. Hàm số luôn đồng biến trên .

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hàm số y = -x4 + 4x2 + 10 và các khoảng sau:

A. Chỉ (I).

B. (I) và (II).

C. (II) và (III).

D. (I) và (III).

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hàm sốy = 3x - 1-4 + 2x. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số luôn nghịch biến trên .

B. Hàm số luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định.

C. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-;2)(2;+).

D. Hàm số nghịch biến trên (-;2)  (2;+).

Xem lời giải »


Câu 5:

Hỏi hàm số nào sau đây luôn nghịch biến trên ?

Xem lời giải »


Câu 6:

Hỏi hàm số y = x2 - 3x + 5x + 1 nghịch biến trên các khoảng nào ?

A. (−∞;−4) và(2;+∞).

B. (-4;2)

C. ,(−∞;−1). và,(−1;+∞.).

D. (−4;−1) và (−1;2).

Xem lời giải »


Câu 7:

Hỏi hàm số y = x33 - 3x2 + 5x - 2 nghịch biến trên khoảng nào?

A(5;+)

B. (2;3)

C. (-;1)

D. (1;5) 

Xem lời giải »


Câu 8:

Hỏi hàm số y = 35x5 - 3x4 + 4x3 - 2 đồng biến trên khoảng nào?

A. (-;0)

B. 

C. (0;2)

D. (2;+)

Xem lời giải »


Câu 9:

Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d. Hỏi hàm số luôn đồng biến trên  khi nào?

Xem lời giải »


Câu 10:

Cho hàm số y = x3 + 3x2 - 9x + 15. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-3;1).

B. Hàm số đồng biến trên .

C. Hàm số đồng biến trên (-9;-5)

D. Hàm số đồng biến trên khoảng (5;+)

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho hàm số y = 3x2 - x3. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2).

B. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-;0);(2;3).

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-;0);(2;3).

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2;3).

Xem lời giải »


Câu 12:

Cho hàm số y = x2 + sin2x, x  0;π. Hỏi hàm số đồng biến trên các khoảng nào?

Xem lời giải »


Câu 13:

Cho hàm số y = x + cos2x. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số luôn đồng biến trên .

D. Hàm số luôn nghịch biến trên .

Xem lời giải »


Câu 14:

Cho các hàm số sau:

Có bao nhiêu hàm số đồng biến trên những khoảng mà nó xác định?

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

Xem lời giải »


Câu 15:

Cho các hàm số sau:

Hỏi hàm số nào nghịch biến trên toàn trục số?

A. (I), (II).

B. (I), (II) và (III).

C. (I), (II) và (IV).

D. (II), (III).

Xem lời giải »


Câu 16:

Xét các mệnh đề sau:

I). Hàm số y = -(x-1)3 nghịch biến trên R.

(II). Hàm số  đồng biến trên tập xác định của nó.

(III). Hàm số đồng biến trên R.

Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng?

A. 3. 

B. 2.

C. 1.

D. 0.

Xem lời giải »


Câu 17:

Cho hàm số y = x+1(x-2). Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;12).

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-;-1).

C. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-;-1) và (12;+).

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;12) và đồng biến trên khoảng (12;+).

Xem lời giải »


Câu 18:

Cho hàm số y = x+ 3 + 22-x. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-2;-)và đồng biến trên khoảng (-2;2).

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (-2;-)và nghịch biến trên khoảng (-2;2).

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (-;1) và nghịch biến trên khoảng (1;2).

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-;1) và đồng biến trên khoảng (1;2).

Xem lời giải »


Câu 19:

Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số luôn giảm trên -π2;π2.

B. Hàm số luôn tăng trên -π2;π2.

C. Hàm số không đổi trên -π2;π2.

D. Hàm số luôn giảm trên -π2;0

Xem lời giải »


Câu 20:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = x-m+2x+1 giảm trên các khoảng mà nó xác định ?

A. m<-3

B. m -3

C. m1

D. m < 1

Xem lời giải »


Câu 21:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số sau luôn nghịch biến trên ?

A. -3m1.

B. m1.

C. -3 < m <1.

D. m3, m1.

Xem lời giải »


Câu 22:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = x2-(m+1)x+2m-1x-m tăng trên từng khoảng xác định của nó?

A. m > 1

B. m  1

C. m<1

D. m1

Xem lời giải »


Câu 23:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = f(x) = x + mcosx luôn đồng biến trên ?

A. m1

B. m > 32

C. m1

D. m < 12

Xem lời giải »


Câu 24:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = (m-3)x - (2m+1)cosx luôn nghịch biến trên ?

A. -4m23

B. m2

C. m>3m1

D. m2

Xem lời giải »


Câu 25:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số sau luôn đồng biến trên ?

A. m = 0.

B. m = –1 .

C. m = 2.

D. m = 1.

Xem lời giải »


Câu 26:

Bất phương trình x2-2x+3-x2-6x+11>3-x-x-1 có tập nghiệm (a;b]. Hỏi hiệu b-a có giá trị là bao nhiêu?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. -1.

Xem lời giải »


Câu 1:

Tìm giá trị nhỏ nhất của tham số m sao cho hàm số y = x33 + mx2 - mx - m luôn đồng biến trên ?

A. m = -5

B. m = 0

C. m=-1

D. m=-6

Xem lời giải »


Câu 2:

Tìm số nguyên m nhỏ nhất sao cho hàm số y = (m+3)x - 2x + m luôn nghịch biến trên các khoảng xác định của nó?

A. m = - 1

B. m=-2

C. m=0

D. Không có m.

Xem lời giải »


Câu 3:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = mx+4x+m giảm trên khoảng (-;1)?

A. -2<m<2

B. -2m-1

C. -2<m-1

D. -2m2

Xem lời giải »


Câu 4:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = x3-6x2+mx+1 đồng biến trên khoảng (0;+)?

A. m0

B. m12

C. m0

D. m12

Xem lời giải »


Câu 5:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = x4-2(m-1)x2+m-2 đồng biến trên khoảng (1;3)?

A. m[-5;2)

B. m (-;2]

C. m(2;+)

D. m(-;-5)

Xem lời giải »


Câu 6:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = 13x3-12mx2+2mx-3m+4 nghịch biến trên một đoạn có độ dài là 3?

A. m=-1;m=9

B. m=-1

C. m=9

D. m=1;m=-9

Xem lời giải »


Câu 7:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = tanx - 2tanx - m đồng biến trên khoảng 0;π4 ?

A. 1m<2

B. m0 hoc 1m<2

C. m2

D. m0

Xem lời giải »


Câu 8:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = f(x) = mx33 + 7mx2+14x-m+2 giảm trên nửa khoảng [1;+)?

A. -;-1415

B. (-;-1415]

C. -2;-1415

D. [-1415;+)

Xem lời giải »


Câu 9:

Tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = -x4+(2m-3)x2+m nghịch biến trên khoảng (1;2) là (-;pq] , trong đó phân số pq tối giản và q>0. Hỏi tổng p+q là?

A. 5.

B. 9.

C. 7.

D. 3.

Xem lời giải »


Câu 10:

Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số y=x2-2mx+m+2x-m đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?

A. Hai.

B. Bốn.

C. Vô số.

D. Không có.

Xem lời giải »


Câu 11:

Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m sao cho hàm số y=2x2+(1-m)x+1+mx-m đồng biến trên khoảng (1;+) ?

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 0.

Xem lời giải »


Câu 12:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số αβ sao cho hàm số  

luôn giảm trên ?

Xem lời giải »


Câu 13:

Tìm mối liên hệ giữa các tham số a và b sao cho hàm số y=f(x)=2x + asinx + bcosx luôn tăng trên

A. 1a+1b=3

B. a+b=23

C. a2+b24

D. a+2b 1+23

Xem lời giải »


Câu 14:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình x3-3x2-9x-m có đúng 1 nghiệm?

A. -27m5

B. m<-5 hoặc m>27

C. m<-27 hoặc m>5

D. -5m27

Xem lời giải »


Câu 15:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình 2x+1=x+m có nghiệm thực?

A. m2

B. m2

C. m3

D. m3

Xem lời giải »


Câu 16:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình x2-4x+5=m+4x-x2 có đúng 2 nghiệm dương?

A. 1m3

B. -3<m<5.

C. -5<m<3.

D. -3m<3.

Xem lời giải »


Câu 17:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho mọi nghiệm của bất phương trình: x2-3x+20 cũng là nghiệm của bất phương trình mx2+(m+1)x+m+20?

A. m-1.

B. m-47.

C. m-47.

D. m-1.

Xem lời giải »


Câu 18:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình: log32x+log32x+1-2m-1=0 có ít nhất một nghiệm trên đoạn 1;33 ?

A. -1m3.

B. 0m2.

C. 0m3.

D. -.-1m2

Xem lời giải »


Câu 19:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình x2+mx+2 = 2x + 1 có hai nghiệm thực?

A. m -72.

B. m-32.

C. m92.

D. m.

Xem lời giải »


Câu 20:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình 3x-1+ mx+1 = 2x2-14 có hai nghiệm thực?

A. 13m<1.

B. -1m14.

C. -2<m13.

D. 0m<13.

Xem lời giải »


Câu 21:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình (1+2x)(3-x) > m+2x2-5x-3 nghiệm đúng với mọi x-12;3?

A. m>1.

B. m>0.

C. m<1.

D. m<0.

Xem lời giải »


Câu 22:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình 3(1+x+3-x) - 2(1+x)(3-x)  m nghiệm đúng với mọi x-1;3 ?

A. m6.

B. m6.

C. m62-4.

D. m62-4.

Xem lời giải »


Câu 23:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình 3x+1+6x-1-18+3x-x2m2-m+1 nghiệm đúngx-3;6?

A. m-1.

B. -1m0.

C. 0m2.

D. m-1 hoặc m2.

Xem lời giải »


Câu 24:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình m.4x+(m-1)2x+2+m-1>0 nghiệm đúng x?

A. m3.

B. m1.

C. -1m4.

D. m0.

Xem lời giải »


Câu 25:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình: -x3+3mx-2<-1x3 nghiệm đúng x1 ?

A. m<23.

B. m23.

C. m32.

D. -13m32.

Xem lời giải »


Câu 26:

Tìm giá trị lớn nhất của tham số m sao cho bất phương trình 2cos2x+3sin2xm.3cos2x có nghiệm?

A. m=4.

B. m=8.

C. m=12.

D. m=16.

Xem lời giải »


Câu 27:

Bất phương trình 2x3+3x2+6x+16-4-x23 có tập nghiệm là a;b. Hỏi tổng a+b có giá trị là bao nhiêu?

A. -2.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Xem lời giải »


Câu 1:

Cho đồ thị hàm số y = sin x với x  - π2 ; 3π2 như hình vẽ.

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Tìm khoảng đồng biến của hàm số y = sin x với x  - π2 ; 3π2 

A. -π2;π2

B. -π2;π

C. (-1;1)

D. (0;π)

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho đồ thị hàm số y=-x3 như hình vẽ. Hàm số y=-x3 nghịch biến trên khoảng:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 

A. (-1;0)    

B. (-∞;0)

C. (0;+∞)    

D. (-1;1)

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho đồ thị hàm số y = -2x như hình vẽ. Hàm số y = -2x đồng biến trên 

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

A. (-∞;0)   

B. (-∞;0)  (0;+∞)

C. R    

D. (-∞;0) và (0;+∞)

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) = x(x-1)(x+2)2

Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (-∞;1).

B. Hàm số f(x) đồng biến trên các khoảng (-∞;0) và (1;+∞).

C. Hàm số f(x) đồng biến trên các khoảng và (1;+∞).

D. Hàm số f(x) đồng biến trên các khoảng (1;+∞).

Xem lời giải »


Câu 5:

Khoảng nghịch biến của hàm số y=x33-2x2+3x+5 là: 

A. (1;3)    

B.(-∞; 1)  (3; +∞)  

C. (-∞; 1) và (3; +∞)  

D. (1;+∞)

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hàm số y=x4-2x2+3. Kết luận nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; -1) ∩ (0; 1)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (-1; 0)  (1; +∞)

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; -1)  (0; 1)

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-1; 0) và (1; +∞)

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hàm số y = sin2x - 2x. Hàm số này

A. Luôn đồng biến trên R

B. Chỉ đồng biến trên khoảng (0; +∞)

C. Chỉ nghịch biến trên (-∞; -1) 

D. Luôn nghịch biến trên R

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong các hàm số sau, hàm số nào chỉ đồng biến trên khoảng (-∞; 1) ?

A. y=13x3-2x2+3x-1

B. y=-2x+1x-1

C. y=x+1x2+1

D. y=x-1

Xem lời giải »


Câu 9:

Tìm m để hàm số y = -mx+2 2x-m luôn nghịch biến trên khoảng xác định.

A.-2 < m ≤ 2    

B. m < -2 hoặc m > 2

C. -2 < m < 2    

D. m ≠ ±2

Xem lời giải »


Câu 10:

Cho hàm số y=-x3+3x2+3mx-1, tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞) 

A. m < 1   

B. m ≥ 1   

C. m ≤ -1   

D. m ≥ -1

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho đồ thị hàm số có dạng như hình vẽ.

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Hàm số đồng biến trên:

A. (0;1)

B. (1;3)

C. (0;1)  (1;3)

D. (0;1) và (1;3)

Xem lời giải »


Câu 12:

Hỏi hàm số y = 3x-1x+5 đồng biến trên khoảng nào?

A. (-∞ ; +∞)    

B. (-∞; -5)

C. (-5; +∞)  (1; 3)  

D. (0; 1) và (1; 3)

Xem lời giải »


Câu 13:

Tìm khoảng đồng biến của hàm số y=2x3-9x2+12x+3

A.(-∞; 1)  (2; +∞)

B. (-∞; 1] và [2; +∞)

C. (-∞; 1) và (2; +∞)

D. (1;2)

Xem lời giải »


Câu 14:

Khoảng nghịch biến của hàm số y=x4-2x2-1 là:

A. (-∞; -1) và (0; 1)

B. (-∞; 0) và (1; +∞)

C. (-∞; -1)  (0; 1)

D. (0;1)

Xem lời giải »


Câu 15:

Cho hàm số y =x+1x-1 (1)

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số (1) nghịch biến trên R\{1}

B. Hàm số (1) nghịch biến trên (-∞; 1) và (1; +∞)

C. Hàm số (1) nghịch biến trên (-∞; 1)  (1; +∞)

D. Hàm số (1) đồng biến trên (-∞; 1) và (1; +∞)

Xem lời giải »


Câu 16:

Tìm khoảng đồng biến của hàm số f(x)=x+cos2x

A. R\{0}

B. (-∞; +∞) 

C. (-1; 1)

D. (0; π)

Xem lời giải »


Câu 17:

Hàm số y=x-x2-1 đồng biến trên khoảng nào?

A. R

B. (-∞; 0) 

C. (-1; 0)  

D. (0; +∞)

Xem lời giải »


Câu 18:

Cho hàm số y=13x3x2+(m-1)x+m. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số đồng biến trên R

A. m ≤ 2    

B. m > 2    

C. m ≥ 2    

D. m <2

Xem lời giải »


Câu 19:

Cho hàm số y=-x33-mx22-2x+1

Tìm giá trị lớn nhất của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; -1).

A. m<22

B. m22

C. m=22

D. m22

Xem lời giải »


Câu 20:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số y = tanx + mtanx + 5 nghịch biến trên -π4;π4

A. 1 < m < 5    

B. m ≥ 5    

C. m < -1 hoặc m > 5

D. m > 5

Xem lời giải »


Câu 21:

Cho hàm số y=x3+3x2+mx+1-2m.Tìm các giá trị của m để hàm số đồng biến trên đoạn có độ dài bằng 1. 

A. m = 0 

B. m = 1/4  

C. m = 9/4    

D. Không tồn tại

Xem lời giải »


Câu 1:

Cho hàm số y=fx đồng biến trên D và x1,x2D mà x1>x2, khi đó:

A. fx1>fx2

B. fx1<fx2

C. fx1=fx2

D. fx2fx1

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hàm số fx xác định và có đạo hàm trên a;b. Nếu f'x<0,xa;b thì:

A. Hàm số đồng biến trên a;b 

B. Hàm số nghịch biến trên a;b 

C. Hàm số không đổi trên a;b 

D. Hàm số vừa đồng biến vừa nghịch biến trên a;b 

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hàm số f (x) có đạo hàm trên R. Nếu hàm số f (x) đồng biến trên R thì:

A. f'x0,xR

B. f'x=0,xR

C. f'x<0,xR

D. f'x0,xR

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hàm số y = f(x) xác định và có đạo hàm trên R. Chọn kết luận đúng:

A. Nếu f'x>0,xR thì hàm số đồng biến trên R

B. Nếu f'x<0,xR thì hàm số đồng biến trên R

C. Nếu f'x<0,xR thì hàm số nghịch biến trên R

D. Nếu f'x<0,xR thì hàm số đồng biến trên R

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hàm số f (x) có đạo hàm trên R. Nếu hàm số f (x) nghịch biến trên R thì:

A. f'x0,xR

B. f'x=0,xR

C. f'x<0,xR

D. f'x0,xR

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hàm số y= f (x) xác định và có đạo hàm trên (a;b). Chọn kết luận đúng:

A. Nếu f'x0,xa;b thì f (x) đồng biến trên (a;b)

B. Nếu f'x>0,xa;b thì f (x) đồng biến trên (a;b)

C. Nếu f'x=0,xa;b thì f (x) = 0 trên (a;b)

D. Nếu f'x0,xa;b thì f (x) không đổi trên (a;b)

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên khoảng (a;b). Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Nếu f'x<0 với mọi xa;b thì hàm số y = f (x) nghịch biến trên (a;b)

B. Nếu f'x>0 với mọi xa;b thì hàm số y = f (x) đồng biến trên (a;b)

C. Nếu hàm số y = f (x) nghịch biến trên (a;b) thì f'x0 với mọi xa;b

D. Nếu hàm số y = f (x) đồng biến trên (a;b) thì f'x>0 với mọi xa;b

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên khoảng (a;b). Chọn kết luận đúng:

A. Nếu f'x0,xa;b thì f (x) nghịch biến trên (a;b)

B. Nếu f'x<0,xa;b thì f (x) nghịch biến trên (a;b)

C. Nếu f'x=0,xa;b thì fx=0 trên (a;b)

D. Nếu f'x0,xa;b thì f (x) không đổi trên (a;b)

Xem lời giải »


Câu 9:

Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên khoảng (a;b). Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Nếu f'x>0 với mọi xa;b thì hàm số y = f (x) đồng biến trên (a;b)

B. Nếu f'x>0 với mọi xa;b thì hàm số y = f (x) không đổi trên (a;b)

C. Nếu hàm số y = f (x) nghịch biến trên (a;b) thì f'x0 với mọi xa;b

D. Nếu hàm số y = f (x) đồng biến trên (a;b) thì f'x>0 với mọi xa;b

Xem lời giải »


Câu 10:

Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f'x=1,xR. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. f-1>f2

B. f-1<f2

C. f-1=f2

D. f-1f2

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. 1;+

B. 0;1

C. -2;3

D. -;0

Xem lời giải »


Câu 12:

Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ, chọn kết luận đúng:

A. Hàm số đồng biến trên -;3

B. Hàm số đồng biến trên 2;3

C. Hàm số nghịch biến trên -;3

D. Hàm số nghịch biến trên 2;+

Xem lời giải »


Câu 13:

Cho hàm số y = f (x) xác định và có đạo hàm f'x=2x2 trên R. Chọn kết luận đúng:

A. Hàm số đồng biến trên R

B. Hàm số không xác định tại x = 0  

C. Hàm số nghịch biến trên R

D. Hàm số đồng biến trên 0;+ và nghịch biến trên -;0

Xem lời giải »


Câu 14:

Cho hàm số y = f (x) xác định và có đạo hàm f'(x) =(1 -2)x2 trên R. Chọn kết luận đúng:

A. Hàm số đồng biến trên R

B. Hàm số không xác định tại x = 0

C. Hàm số nghịch biến trên R

D. Hàm số đồng biến trên 0;+ và nghịch biến trên -;0

Xem lời giải »


Câu 15:

Cho hàm số y = f (x) xác định và có đạo hàm f'x=-5-2x2 trên R. Chọn kết luận đúng:

A. Hàm số đồng biến trên R

B. Hàm số không xác định tại x = 0

C. Hàm số nghịch biến trên R

Xem lời giải »


Câu 1:

Tìm tất cả các khoảng đồng biến của hàm số y=13x32x2+3x+1

A. ;1 và 3;+

B. 1;3

C. ;1

D. 3;+

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hàm số y=1x1. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên 2;+

B. Hàm số nghịch biến trên 2;+

C. Hàm số đồng biến trên ;1  và 1;+

D. Hàm số nghịch biến trên 

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hàm số y=2x+1x+1. Mệnh đề đúng là

A. Hàm số đồng biến trên hai khoảng ;1  và 1;+ , nghịch biến trên 1;1

B. Hàm số đồng biến trên hai khoảng ;1  và 1;+

C. Hàm số nghịch biến trên hai khoảng ;1  và 1;+

D. Hàm số đồng biến trên 

Xem lời giải »


Câu 4:

Hàm số y=x33x29x+7 đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. 1;+

B. 5;2

C. ;1

D. 1;3

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên như sau

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ;33;+

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ;23;+

C. Hàm số đồng biến trên đoạn 1;2

D. Hàm số đồng biến trên khoảng 2;52

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hàm số y=fx có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng

A. 22;12

B. 22;12

C;1

D. 12;22

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên như sau:

Hàm số y=fx đồng biến trên các khoảng nào sau đây?

A. .1;2

B. 0;3

C. 0;+

D. 1;3

Xem lời giải »


Câu 8:

Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?

A. y=x42x2+3

B. y=x+1+1x

C. y=x32x+1

D. y=x3+x2+2x+1

Xem lời giải »


Câu 9:

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. 0;4 

B. ;1 

C. 1;1 

D. 0;2 

Xem lời giải »


Câu 10:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?

A. 1;0

B. ;1 

C. 0;1

D. 0;+ 

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (3;1) 

B. (;0) 

C. (2;1) 

D. (3;2)(2;1)

Xem lời giải »


Câu 12:

Cho đồ thị f(x) có đồ thị như hình vẽ

Hàm số đã cho nghịch biến trong khoảng nào dưới đây?

A. ;0 

B. 0;1

C. 0;+ 

D. 1;0 

Xem lời giải »


Câu 13:

Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?

A. y=x+1x+3 

B. y=x1x2 

C. y=x+2

D. y=x3+x 

Xem lời giải »


Câu 14:

Cho hàm số y=x28x+9x5. Khẳng định nào sau đây là SAI?

A. Hàm số đồng biến trên ;3

B. Hàm số đồng biến trên 3;9 

C. Hàm số đồng biến trên 1;4 

D. Hàm số đồng biến trên 6;+ 

Xem lời giải »


Câu 15:

Hàm số y=x3+3x5 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. 1;1 

B. ;1 

C. 1;+ 

D. ;1 

Xem lời giải »


Câu 1:

Hình dưới là đồ thị hàm số y = f'(x). Hỏi hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. 0;1;2;+

B. 1;2

C. 2;+

D. 0;1

Xem lời giải »


Câu 2:

Hàm số y=-x4-2x2+3 nghịch biến trên:

A. -;0

B. -;-1 và 0;1

C. R

D. 0;+

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hàm số y=x4-2x2+15. Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. 1;+

B. 0;1

C. 0;+

D. -1;1

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hàm số y=-x4+2x3-2x-1 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. -12;+

B. -;+

C. -;-12

D. -;1

Xem lời giải »


Câu 5:

Hàm số y=2x4+1 đồng biến trên khoảng nào?

A. 0;+

B. -12;+

C. -;-12

D. -;0

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hàm số fx=-2x3+3x2+12x-5. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai?

A. Trên khoảng -1;1 thì f (x) đồng biến

B. Trên khoảng -3;-1 thì f (x) nghịch biến

C. Trên khoảng 5;10 thì f (x) nghịch biến

D. Trên khoảng -1;3 thì f (x) đồng biến

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hàm số y=x3-3x2+5. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng -;0

B. Hàm số đồng biến trên khoảng 0;2

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng 2;+

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 0;2

Xem lời giải »


Câu 8:

Hàm số y=x3-3x2+4 đồng biến trên:

A. 0;2

B. -;0 và 2;+

C. -;2

D. 0;+

Xem lời giải »


Câu 9:

Tìm tất cả các khoảng đồng biến của hàm số y=13x3-2x2+3x-1?

A. 1;3

B. -;1 và 3;+

C. -;3

D. 1;+

Xem lời giải »


Câu 10:

Hàm số y=-x3+3x2-1 đồng biến trên khoảng

A. 0;2

B. -;0 và 2;+

C. 1;+

D. 0;3

Xem lời giải »


Câu 11:

Hàm số y=2x3-9x2+12x+3 nghịch biến trên những khoảng nào?

A. 2;+

B. -;1 và 2;+

C. -;1

D. 1;2

Xem lời giải »


Câu 12:

Hàm số y=x44-2x2+3 nghịch biến trên khoảng nào?

A. -;-2 và 0;2

B. -2;0

C. 2;+

D. -2;0 và 2;+

Xem lời giải »


Câu 13:

Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào không đồng biến trên R?

A. y=sinx-3x

B. y=cosx+2x

C. y=x3

D. y=x5

Xem lời giải »


Câu 14:

Cho hàm số y=fx xác định và liên tục trên R và có đạo hàm f'x=x2-4. Chọn khẳng định đúng:

A. Hàm số đồng biến trên các khoảng -;-22;+

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng -2;+

C. Hàm số đồng biến trên khoảng -2;2

D. Hàm số không đổi trên R

Xem lời giải »


Câu 15:

Cho hàm số y=fx xác định và liên tục trên R và có đạo hàm f'x=-x2+4. Chọn khẳng định đúng:

A. Hàm số đồng biến trên các khoảng -;-2 và 2;+

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng -2;+

C. Hàm số đồng biến trên khoảng -2;2

D. Hàm số không đổi trên R

Xem lời giải »


Câu 1:

Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên 1;+?

A. y=x4+x2+1 

B. y=log2x

C. y=x+2x+1 

D. y=2020x 

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên  và f'x<0,x0;+. Biết f1=2020. Khẳng định nào sau đây đúng

A. f2020>f2022 

B. f2018<f2020 

C. f0=2020 

D. f2+f3=4040 

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hàm số y=2x1x+2. Khẳng định nào dưới đây là SAI?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng ;2

B. Hàm số đồng biến trên ;22;+

C. Hàm số đồng biến trên khoảng 2;2017 

D. Hàm số đồng biến trên khoảng 0:+ 

Xem lời giải »


Câu 4:

Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng 0;+

A. y=2x2

B. y=2x5x1 

C. y=x42x2+2

D. y=13x3+2x2+3x

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hàm số y=xcosx. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên R 

B. Hàm số đồng biến trên 0;+  và nghịch biến trên ;0 

C. Hàm số nghịch biến trên ;0 

D. Hàm số nghịch biến trên 0;+ 

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hàm bậc ba y=fx có đồ thị đạo hàm y=f'x như hình sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng

A. 1;2

B. 1;0

C. 3;4 

D. 2;3

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên , có đạo hàm f'x thỏa mãn

Hàm số y=f1x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây

A. 1;3

B. 1;1

C. 2;0

D. 1;+

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho hàm số y=fx có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y=2019fx đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. 0;1

B. 2;1

C. 3;0

D. 1;2

Xem lời giải »


Câu 9:

Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y=13x3mx2+4x1 đồng biến trên ?

A. 4

B. 3

C. 5

D. 2

Xem lời giải »


Câu 10:

Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y=13x3mx2+x1 đồng biến trên ?

A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Xem lời giải »


Câu 11:

Hàm số y=x3+3x2+mx+m đồng biến trên tập xác định khi giá trị của m là:

A. m1

B. m3

C. 1m3

D. m<3

Xem lời giải »


Câu 12:

Giá trị của m để hàm số y=mx+4x+m nghịch biến trên mỗi khoảng xác định là:

A. 2<m<2.

B. 2<m1.

C. 2m2.

D. 2m1.

Xem lời giải »


Câu 13:

Cho hàm số y=fx có đạo hàm f'x trên khoảng ;+. Đồ thị của hàm số y=f'x như hình vẽ. Hàm số y=fx nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?

A. ;52 

B. 3;+

C. 0;3

D. ;0

Xem lời giải »


Câu 14:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên  và f'x>0,x0;+. Biết f(1) = 2. Khẳng định nào dưới đây có thể xảy ra?

A. f(2) = 1

B. f(2017) > f(2018)

C. f(-1) = 2

D. f(2) + f(3) = 4

Xem lời giải »


Câu 15:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f'x=x2-1x+15-x. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. f(1) < f(4) < f(2)

B. f(1) < f(2) < f(4)

C. f(2) < f(1) < f(4)

D. f(4) < f(2) < f(1)

Xem lời giải »


Câu 1:

Trong tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=13x3+mx2-mx-m đồng biến trên R, giá trị nhỏ nhất của m là:

A. – 4

B. – 1

C. 0

D. 1

Xem lời giải »


Câu 2:

Tìm các giá trị của tham số m sao cho hàm số y=-x3-x2+mx+1 nghịch biến trên R?

A. m<-3

B. m-13

C. m<3

D. m-13

Xem lời giải »


Câu 3:

Xác định giá trị của tham số m để hàm số y=x3-3mx2-m nghịch biến trên khoảng (0;1)

A. m12

B. m<12

C. m0

D. m0

Xem lời giải »


Câu 4:

Tìm m để hàm số y=x33-2mx2+4mx+2 nghịch biến trên khoảng -2;0

A. m<-13

B. m-13

C. m-43

D. m0

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hàm số y=fx liên tục trên R và có đạo hàm f'x=x2x-2x2-6x+m với mọi xR. Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn -2019;2019 để hàm số gx=f1-x nghịch biến trên khoảng -;-1?

A. 2010

B. 2012

C. 2011

D. 2009

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R và bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Có bao nhiêu số nguyên m0;2020 để hàm số gx=fx2-x+m nghịch biến trên khoảng -1;0?

A. 2018

B. 2017

C. 2016

D. 2015

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu có đạo hàm như hình bên dưới:

Hàm số y=f1-2x đồng biến trên khoảng

A. 0;32

B. -12;1

C. -2;-12D. 

D. 32;3

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho f (x) mà đồ thị hàm số y = f ' (x) như hình bên. Hàm số y=fx-1+x2-2x đồng biến trên khoảng?

A. 1;2

B. -1;0

C. 0;1

D. -2;-1

Xem lời giải »


Câu 9:

Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị của hàm y=f'(x) như hình vẽ. Xét hàm số gx=fx2-2. Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. Hàm số g (x) nghịch biến trên 0;2

B. Hàm số g (x) đồng biến trên 2;+

C. Hàm số g (x) nghịch biến trên -1;0

D. Hàm số g (x) nghịch biến trên -;-2

Xem lời giải »


Câu 10:

Cho hàm số y=fx có đồ thị như hình bên:

Hàm số y=-2fx đồng biến trên khoảng:

A. 1;2

B. 2;3

C. -1;0

D. -1;1

Xem lời giải »


Câu 11:

Bất phương trình 2x3+3x2+6x+16-4-x23 có tập nghiệm là a;b. Hỏi tổng a + b có giá trị là bao nhiêu?

A. 5

B. – 2

C. 4

D. 3

Xem lời giải »


Câu 12:

Cho phương trình x3+m-124x-m=4x4x-m-3, với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt?

A.   3

B.   4

C.   2

D.   1

Xem lời giải »


Câu 13:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=mx+22x+m nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó?

A. m = 0

B.  - 2 < m < 2

C. m =  - 1

D. 

Xem lời giải »


Câu 14:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để trên -1;1, hàm số y=mx+62x+m+1 nghịch biến

A. 

B. 

C. 

D. 

Xem lời giải »


Câu 15:

Có bao nhiêu giá trị của tham số m thuộc đoạn -2020;2020 để hàm số y=x-2x-m đồng biến trên từng khoảng xác định?

A.   2019

B.   2020

C.   2021

D.   2022

Xem lời giải »


Câu 1:

Có bao nhiêu số nguyên m100 để hàm số y=6sinx8cosx+5mx đồng biến trên ?

A. 100 số

B. 99 số

C. 98 số

D. Đáp án khác

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hàm số y=m+2x33m+2x2+m8x+m21. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số nghịch biến trên

A. m<2

B. m>2

C. m2

D. m2

Xem lời giải »


Câu 3:

Giá trị của m để hàm số y=mx+1x+m nghịch biến trên mỗi khoảng xác định là:

A. 1<m<1.

B. 2<m1.

C. 2m2.

D. 2m1.

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hàm số y=fx có đạo hàm f'x=3xx21+2x,x. Hỏi hàm số gx=fxx21 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?

A. 3;+

B. ;1

C. 1;2

D. 1;0

Xem lời giải »


Câu 5:

Tìm tất cả giá trị của tham số m để hàm số y=m1x3+m1x22m+1x+5 nghịch biến trên tập xác định

A. 54m1 

B. 27m<1

C. 72m<1

D. 27m1

Xem lời giải »


Câu 6:

Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y=xmx+1 đồng biến trên các khoảng xác định của nó

A. m1;+

B. m;1

C. m1;+

D. m;1

Xem lời giải »


Câu 7:

Tập hợp các giá trị thực của m để hàm số y=mx8x2m1 đồng biến trên khoảng là

A. 2;2

B. 2;2

C. 2;32

D. 2;32

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho hàm số y=fx có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị hàm số y=f'x như hình bên. Đặt gx=2fx+x2+3. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số y = g(x) đạt cực tiểu tại x = 1 

B. Hàm số y=gx  đồng biến trên 3;1

C. Hàm số y=gx  nghịch biến trên 0;3

D. Hàm số y=gx  đạt cực tiểu tại x=3

Xem lời giải »


Câu 9:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=f12x+1+m có đúng ba điểm cực trị?

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Xem lời giải »


Câu 10:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên , có đạo hàm f'x=xx12x2. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số y=fx+2x+m đồng biến trên khoảng 10;+.Tính tổng các phần tử của S

A. -9

B. -3

C. -5

D. -7

Xem lời giải »


Câu 1:

Cho hàm số y = f (x) xác định và có đạo hàm f'x=5x2 trên R. Chọn kết luận đúng:

A. Hàm số đồng biến trên R.

B. Hàm số không xác định tại x = 0.

C. Hàm số nghịch biến trên R.

D. Hàm số đồng biến trên 0;+ và nghịch biến trên  -;0.

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hàm số y = f (x) nghịch biến và có đạo hàm trên (-5;5). Khi đó:

A. f3>0

B. f'00

C. f'0>0

D. f0=0

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng:

A. Hàm số nghịch biến trên -;2

B. Hàm số nghịch biến trên -2;0

C. fx0,xR

D. Hàm số đồng biến trên 0;3

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. -2;-1

B. -;-2

C. 0;2

D. 0;+

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hàm số y = f (x) xác định liên tục trên -;+, có bảng biến thiên như hình sau. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;+

B. Hàm số đồng biến trên khoảng -;-2

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng -;1

D. Hàm số đồng biến trên khoảng -1;+

Xem lời giải »


Câu 6:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=mx+4x+m nghịch biến trên khoảng  -;1

A. -2m-1

B. -2m2

C. -2<m <2

D. -2<m-1

Xem lời giải »


Câu 7:

Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=mx-4x-m đồng biến trên khoảng -1;+ là:

A. -2;1

B. -2;-1

C. -2;2

D. -2;-1

Xem lời giải »


Câu 8:

Với giá trị nào của m thì hàm số y=m+1x+2m+2x+m nghịch biến trong khoảng -1;+?

A. m<1

B. m>2

C. m>2m<1

D. 1m<2

Xem lời giải »


Câu 9:

Cho hàm số đa thức f (x) có đạo hàm trên R. Biết f0=0 và đồ thị hàm số y = f'(x) như hình sau:

Hàm số gx=4fx+x2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. 4;+

B. 0;4

C. -;-2

D. -2;0

Xem lời giải »


Câu 10:

Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên R và f1=1. Đồ thị hàm số y=f'x như hình bên. Có bao nhiêu số nguyên dương a để hàm số y=4fsinx+cos2x-a nghịch biến trên 0;π2?

A. 2

B. 3

C. Vô số

D. 5

Xem lời giải »


Câu 1:

Cho hàm số y=fx  xác định và có đạo hàm trên  Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Nếu hàm số y=fx đồng biến trên khoảng K thì f'x0, xK.

B. Nếu f'x>0, xK thì hàm số fx   đồng biến trên K. 

C. Nếu f'x0, xK  thì hàm số fx  đồng biến trên K. 

D. Nếu f'x0, xK  f'x=0  chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến trên K.

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hàm số fx  xác định trên a;b , với x1, x2  bất kỳ thuộc a;b. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số fx   đồng biến trên a;b   khi và chỉ khi x1<x2fx1>fx2

B. Hàm số fx  nghịch biến trên a;b   khi và chỉ khi x1<x2fx1=fx2

C. Hàm số fx  đồng biến trên a;b khi và chỉ khi x1>x2fx1<fx2

D. Hàm số fx  nghịch biến trên a;b   khi và chỉ khi x1>x2fx1<fx2.

Xem lời giải »


Câu 3:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số fx  đồng biến trên a;b   khi và chỉ khi fx2fx1x1x2>0  với mọi x1,x2a;b  x1x2

B. Hàm số fx   đồng biến trên a;b   khi và chỉ khi x2>x1fx1>fx2

C. Nếu hàm số fx  đồng biến trên a;b   thì đồ thị của nó đi lên từ trái sang phải trên a;b 

D. Hàm số fx  đồng biến trên a;b   thì đồ thị của nó đi xuống từ trái sang phải trên a;b .

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hàm số fx  có đạo hàm trên a;b.Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Nếu f'x>0,  xa;b  thì hàm số fx  đồng biến trên khoảng a;b

B. Hàm số fx   nghịch biến trên khoảng a;b  khi và chỉ khi f'x0,  xa;b  và f'x=0   chỉ tại một hữu hạn điểm xa;b

C. Nếu hàm số fx   đồng biến trên khoảng a;b   thì f'x>0,  xa;b .

 D. Hàm số fx  nghịch biến trên khoảng a;b   khi và chỉ khi  fx1fx2x1x2<0 với mọi x1,x2a;b   và x1x2.

Xem lời giải »


Câu 5:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Nếu hàm số fx  đồng biến trên a;b , hàm số gx  nghịch biến trên a;b  thì hàm số fx+gx  đồng biến trên a;b

B. Nếu hàm số fx   đồng biến trên a;b , hàm số gx   nghịch biến trên a;b  và đều nhận giá trị dương trên a;b  thì hàm số fx.gx   đồng biến trên a;b

C. Nếu các hàm số fx , gx  đồng biến trên a;b  thì hàm số fx.gx  đồng biến trên a;b

D. Nếu các hàm số fx gx  nghịch biến trên a;b   và đều nhận giá trị âm trên a;b  thì hàm số fx.gx  đồng biến trên a;b .

Xem lời giải »


Câu 6:

Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Nếu hàm số fx  đồng biến trên a;b  thì hàm số fx   nghịch biến trên  a;b. 

 

B. Nếu hàm số fx  đồng biến trên a;b   thì hàm số 1fx  nghịch biến trên a;b.

 

C. Nếu hàm số fx  đồng biến trên a;b  thì hàm số fx+2016 đồng biến trên a;b.

D. Nếu hàm số fx  đồng biến trên a;b   thì hàm số fx2016   nghịch biến trên a;b.

Xem lời giải »


Câu 7:

Nếu hàm số y=fx  đồng biến trên khoảng 1;2  thì hàm số y=fx+2  đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?

A. 1;2 .              

B. 1;4 .                 
C. 3;0 .              
D. 2;4 .

Xem lời giải »


Câu 8:

Nếu hàm số y=fx  đồng biến trên khoảng 0;2   thì hàm số y=f2x  đồng biến trên khoảng nào?

A. 0;2 .                

B. 0;4 .                 
C. 0;1 .                 
D. 2;0 .

Xem lời giải »


Câu 9:

Cho hàm số y=fx  đồng biến trên khoảng a;b . Mệnh đề nào sau đây sai?

 A. Hàm số y=fx+1   đồng biến trên a;b

 B. Hàm số y=fx1   nghịch biến trên a;b

 C. Hàm số y=fx   nghịch biến trên a;b

 D. Hàm số y=fx+1  đồng biến trên a;b .

Xem lời giải »


Câu 10:

Cho hàm số y=x33x2+x . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đã cho đồng biến trên R.   

B. Hàm số đã cho nghịch biến trên ;1

C. Hàm số đã cho đồng biến trên 1;+  và nghịch biến trên ;1 .     

D. Hàm số đã cho đồng biến trên ;1  và nghịch biến 1;+ .

Xem lời giải »


Câu 11:

Hàm số y=x33x29x+m   nghịch biến trên khoảng nào được cho dưới đây?

A. 1;3 .                                               

B. ;3  hoặc 1;+

C. .                                                
D. ;1  hoặc 3;+ .

Xem lời giải »


Câu 12:

Hàm số nào sau đây nghch biến trên toàn trục số?

A. y=x33x2 .                                      

B. y=x3+3x23x+2

C. y=x3+3x+1 .                          
D. y=x3 .

Xem lời giải »


Câu 13:

;12

A. 

B. 0;+

C. 12;+

D. ;0

Xem lời giải »


Câu 14:

Cho hàm số y=2x44x2 . Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng ;1  0;1 .

B. Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng ;1  1;+

C. Trên các khoảng ;1  0;1 , y'<0  nên hàm số đã cho nghịch biến. 

D. Trên các khoảng 1;0  1;+ , y'>0  nên hàm số đã cho đồng biến.

Xem lời giải »


Câu 15:

Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R?

A. y=x3+3x24

B. y=x3+x22x1

C. y=x4+2x22

D. y=x43x2+2

Xem lời giải »


Câu 16:

Các khoảng nghịch biến của hàm số y=2x+1x1   là:

A. \1

B. ;11;+

C. ;1 và 1;+

D. ;+

Xem lời giải »


Câu 17:

Cho hàm số y=2x1x1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số đã cho đồng biến trên R

B. Hàm số đã cho nghịch biến trên R

C. Hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng xác định

D. Hàm số đã cho nghịch biến trên từng khoảng xác định.

Xem lời giải »


Câu 18:

Cho hàm số y=2x1x+2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán 12 có lời giải hay khác: