Các dạng bài tập Bất phương trình mũ chọn lọc, có đáp án - Toán lớp 12
Các dạng bài tập Bất phương trình mũ chọn lọc, có đáp án
Với Các dạng bài tập Bất phương trình mũ chọn lọc, có đáp án Toán lớp 12 tổng hợp các dạng bài tập, trên 50 bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết với đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập Bất phương trình mũ từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 12.
- Dạng bài tập Bất phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải Xem chi tiết
- Dạng 1: Phương pháp giải bất phương trình mũ Xem chi tiết
- Trắc nghiệm bất phương trình mũ Xem chi tiết
Bài tập trắc nghiệm
- Bài tập hàm số mũ và logarit nâng cao Xem chi tiết
- 200 bài tập trắc nghiệm Hàm số mũ, lũy thừa, Lôgarit có lời giải (cơ bản) Xem chi tiết
- 200 bài tập trắc nghiệm Hàm số mũ, lũy thừa, Lôgarit có lời giải (nâng cao) Xem chi tiết
Phương pháp giải bất phương trình mũ
A. Phương pháp giải & Ví dụ
Bất phương trình mũ cơ bản có dạng ax > b (hoặc ax ≥ b, ax < b, ax ≤ b) với a > 0, a ≠ 1.
Ta xét bất phương trình có dạng ax > b.
• Nếu b ≤ 0, tập nghiệm của bất phương trình là R, vì ax > b, ∀x ∈ R..
• Nếu b > 0 thì bất phương trình tương đương với ax > alogab.
Với a > 1, nghiệm của bất phương trình là x > loga b.
Với 0 < a < 1, nghiệm của bất phương trình là x < loga b.
Ta minh họa bằng đồ thị sau:
• Với a > 1, ta có đồ thị sau.
• Với 0 < a < 1, ta có đồ thị sau.
Lưu ý:
1. Dạng 1:
2. Dạng 2:
3. Dạng 3: af(x) > b(*)
4. Dạng 4: af(x) < b(**)
Lưu ý: Khi giải bất phương trình mũ, ta cần chú ý đến tính đơn điệu của hàm số mũ.
Tương tự với bất phương trình dạng:
Trong trường hợp cơ số a có chứa ẩn số thì:
Ta cũng thường sử dụng các phương pháp giải tương tự như đối với phương trình mũ:
+ Đưa về cùng cơ số.
+ Đặt ẩn phụ.
+ Sử dụng tính đơn điệu:
Ví dụ minh họa
Bài 1: Giải bất phương trình sau
Hướng dẫn:
Bài 2: Giải bất phương trình sau 9x-1-36.3x-3+3 ≤ 0
Hướng dẫn:
Biến đổi bất phương trình (1) ta được
(1) ⇔ (3x-1)2-4.3x-1+3 ≤ 0 (2)
Đặt t = 3x-1 (t > 0), bất phương trình (2) trở thành t2-4t+3 ≤ 0 (3)
(3) ⇔ 1 ≤ t ≤ 3
Suy ra: 1 ≤ 3x-1 ≤ 3 ⇔ 0 ≤ x-1 ≤ 1 ⇔ 1 ≤ x ≤ 2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = [1;2]
Bài tập trắc nghiệm bất phương trình mũ
Bài 1: Tập nghiệm của bất phương trình (1/2)x > 32 là:
A. x ∈ (-∞; -5) B. x ∈ (-∞; 5)
C. x ∈ (-5; +∞) D. x ∈ (5; +∞)
Lời giải:
Đáp án :
Giải thích :
Bài 2: Tập nghiệm của bất phương trình là:
A. -6 ≤ x ≤ 3. B. x < -6 C. x > 3 D. ∅
Lời giải:
Đáp án :
Giải thích :
Bài 3: Cho bất phương trình , tập nghiệm của bất phương trình có dạng S = (a;b). Giá trị của biểu thức A=b-a nhận giá trị nào sau đây?
A. 2 B. -1 C. 1 D. -2
Lời giải:
Đáp án :
Giải thích :
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = (1;2).
Bài 4: Tập nghiệm của bất phương trình là:
Lời giải:
Đáp án :
Giải thích :
Vì 2/√5 < 1 nên bất phương trình tương đương với
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (0;1/3]
Bài 5: Tập nghiệm của bất phương trình 3x.2x+1 ≥ 72 là:
A. x ∈ [2; +∞). B. x ∈ (-∞; 2].
C. x ∈ (-∞; 2). D. x ∈ (2; +∞).
Lời giải:
Đáp án :
Giải thích :
Ta có 3x.2x+1 ≥ 72 ⇔ 2.6x ≥ 72 ⇔ x ≥ 2