X

Các dạng bài tập Toán lớp 12

Top 50 bài tập Hệ tọa độ trong không gian (mới nhất)


Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 bài tập Hệ tọa độ trong không gian Toán 12 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Toán 12 giúp các bạn học tốt môn Toán hơn.

Bài tập Hệ tọa độ trong không gian

Câu 1:

Trong không gian Oxyz , cho vectơ a= (2; 1; -2). Tìm tọa độ của các vectơ b cùng phương với vectơ a và có độ dài bằng 6.

A. b=4;2;-4

B. b=-4;-2;4

C. b=4;2;-4 hoặc b=-4;-2;4

D. b=12;6;-12 hoặc b=-12;-6;12

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ

Với những giá trị nào của m thì sin(a, b) đạt giá trị lớn nhất

A. m=1

B. m=1 hoặc m= -8

C. m= -8

D. Không tồn tại m thỏa mãn.

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong không gian Oxyz, gọi φ là góc tạo bởi hai vectơ a= (4; 3; 1); b = (-1; 2; 3). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. cosφ=5364

B. cosφ=5312

C. cosφ=5364

D. cosφ=5312

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong không gian Oxyz , cho hình bình hành ABDC với A(0;0;0), B(1;-2;3), D(3;1;-4). Tọa độ của điểm C là:

A. (4;-1;-1)

B. (2;3;-7)

C. (3/2; 1/2; -2)

D. (-2;-3;7)

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong không gian Oxyz, cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có A(1;0;0), B(1;2;0), D(2;-1;0), A’(5;2;2). Tọa độ điểm C’ là:

A. (3;1;0)

B. (8;3;2)

C. (2;1;0)

D. (6;3;2)

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hai vectơ a, b thay đổi nhưng luôn thỏa mãn: Giá trị nhỏ nhất của 

A. 11

B. -1

C. 1

D. 0

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình: x2 + y2 + z2 - 2x - 2y - 4z + 5 = 0

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. Mặt cầu (S) có tâm I(1;1;2) và đường kính có độ dài bằng 2.

B. Phương trình chính tắc của mặt cầu (S) là: (x - 1)2 + (y - 1)2 + (z - 2)2 = 1

C. Diện tích của mặt cầu (S) là π

D. Thể tích của khối cầu (S) là 4π/3

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong không gian Oxyz, cho tứ diện đều ABCD có A(0;1;2). Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (BCD). Cho H(4;-3;-2). Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD là:

A. I(2; -1; 0); R = 23

B. I(4; -3; -2); R = 43

C. I(3; -2; -1); R = 33

D. I(3; -2; -1); R = 9

Xem lời giải »


Câu 9:

Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ u = (x; y; z), v = (x'; y'; z'). Khẳng định nào dưới đây sai?

A. u=x2+y2+z2

B. u+v=x+x';y+y';z+z'

C. u.v=x+y+z.x'+y'+z'

D. uvx.x'+y.y'+z.z'=0

Xem lời giải »


Câu 10:

Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ u = (x; y; z), v = (x'; y'; z') khác 0. Khẳng định nào dưới đây sai?

A. u2=x2+y2+z2

B. u2=u.vu=v

C. u-v=x-x';y-y';z-z'

D. cosu;v=u.vu.v

Xem lời giải »


Câu 11:

Trong không gian Oxyz, trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng với mọi u,v?

A. u.v=u.v

B. u.v>u.v

C. u.v=u.v.cosu,v

D. u.v<-u.v

Xem lời giải »


Câu 12:

Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ a = (x1; y1; z1), b=x2; y2; z2 thay đổi. Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng?

A. a.b=x1x2+y1y2+z1z2

B. a.b>a.b

C. a.b=a.b.sina,b

D. a=bx12+y12+z12=x22+y22+z22

Xem lời giải »


Câu 13:

Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có A(1;2;0), B(-4;5;3), C(3;-10;-6). Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là:

A. (0;-1;-1)

B. (0;-3;-3)

C. (0;-2;-2)

D. Đáp án khác

Xem lời giải »


Câu 14:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A, B có tọa độ các điểm A(xA; yA; zA), B(xB; yB; zB). Tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng AB là:

A. xA+xB;yA+yB;zA+zB

B. xB-xA;yB-yA;zB-zA

C. xA+xB2;yA+yB2;zA+zB2

D. xB-xA2;yB-yA2;zB-zA2

Xem lời giải »


Câu 15:

Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có tọa độ các điểm là: A(xA; yA, zA), B(xB; yB, zB), C(xC; yC, zC). Gọi M là trung điểm của BC, G là trọng tâm tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. MxB+xC2;yB+yC2;zB+zC2

B. AB=xB-xA;yB-yA;zB-zA

C. GxA+xB+xC3;yA+yB+yC3;zA+zB+zC3

D. AB=(xB-xA)2;yB-yA2; zB-zA2

Xem lời giải »


Câu 16:

Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ a = (x1, y1, z1), b = (x2, y2, z2) thay đổi. Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng?

A. a.b=a.b với mọi a,b

B. a.b2=a2.b2 với mọi a,b

C. a.b<a.b với mọi a,b

D. a.b=0  a=0 hoặc b=0

Xem lời giải »


Câu 17:

Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ 

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. a.b.c=b.c.a với mọi a, b, c

B. a.b.c=b.c.a b=0

C. a.b.c=b.c.a  a//c

D. a.b.ca.b.c

Xem lời giải »


Câu 18:

Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ 

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. a+b.c=a.c+b.c

B. a+b2=a2+2ab+b2

C. Nếu a.bc=0  c0 thì ab

D. Nếu a.bc=c.ba thì ac

Xem lời giải »


Câu 19:

Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ 

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. a.bc=c.ba với mọi a,b,c

B. b+ac=a.c+b.c

C. b.ca0

D. a+b+c2<0

Xem lời giải »


Câu 20:

Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ 

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. a.bc=x1x2x3+y1y2y3+z1z2z3

B. a.bc=0 khi  chỉ khi ab hoặc c=0

C. a.bc0

D. a.bc=c.ba với mọi a,b,c

Xem lời giải »


Câu 21:

Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có A(2;3;-1), B(1;3;2), G(2;-3;-1) là trọng tâm của tam giác ABC. Tọa độ của điểm C là:

A. (3;-15;-4)

B. (-1;-9;-2)

C. (-3;15;4)

D. (1;9;2)

Xem lời giải »


Câu 22:

Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ 

Tọa độ của vectơ 

A. (4;3;9)

B. (4;3;21)

C. (2;-1;10)

D. (4;-1;10)

Xem lời giải »


Câu 23:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;3;-1), B(5;4;-4). Khoảng cách giữa hai điểm A và B là:

A. 16

B. 26

C. 22

D. 66

Xem lời giải »


Câu 24:

Cho hai vectơ a, b tạo với nhau một góc 120o. Biết độ dài của hai vectơ đó lần lượt là 4 và 3. Độ dài của vectơ tổng a+ b là:

A. 7

B. 1

C. 13

D. 37

Xem lời giải »


Câu 25:

Cho hai vectơ a, b tạo với nhau một góc 60o. Biết độ dài của hai vectơ đó lần lượt là 5 và 10. Độ dài của vectơ hiệu a- b là:

A. 15

B. 5

C. 75

D. 75

Xem lời giải »


Câu 26:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;2;2), B(-4;-4;-4). Điểm nào dưới đây nằm trên đường thẳng AB?

A. M1(-1; 1; -1)

B. M2(1; -1; -1)

C. M3(-1; -1; 1)

D. M4(-1; -1; -1)

Xem lời giải »


Câu 27:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;-3), B(3;6;-9). Điểm nào dưới đây không nằm trên đường thẳng AB?

A. M1(2; 4; -6)

B. M2(-1; -2; 3)

C. M3(0; 0; 1)

D. M4(5; 10; -15)

Xem lời giải »


Câu 28:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(2;1;-3), B(4;2;-6), C(10;5;-15). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. A, B, C là ba đỉnh của một tam giác

B. BC=-3BA

C. AC=-4AB

D. CB=3AB

Xem lời giải »


Câu 29:

Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ a = (1; -2; -3), b = (m; 2m - 1; 1). Với những giá trị nào của m thì hai vectơ a và b vuông góc?

A. m = -1/3

B. m = -1/2

C. m = 1

D. m = 0

Xem lời giải »


Câu 30:

Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ a = (1; m; 2m - 1), b = (m + 1; m2 + 1; 4m - 2). Với những giá trị nào của m thì cos(ab) đạt giá trị lớn nhất?

A. m = 1/2

B. m = 1 hoặc m = 1/2

C. m = 1

D. Không tồn tại m thỏa mãn

Xem lời giải »


Câu 1:

Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ a = (1; -2; 2), b = (-2; m - 3; m). Với những giá trị nào của m thì hai vectơ a và b có độ dài bằng nhau?

A. m = 1 hoặc m = 2

B. m = 1

C. m = 2

D. Không có m

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong không gian Oxyz, cho điểm G(1;2;3) là trọng tâm của tam giác ABC trong đó A thuộc trục Ox, B thuộc trục Oy, C thuộc trục Oz. Tọa độ các điểm A, B, C là:

A. A(1; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 3)

B. A(3; 0; 0), B(0; 6; 0), C(0; 0; 9)

C. A(-3; 0; 0), B(0; -6; 0), C(0; 0; -9)

D. A(6; 0; 0), B(0; 3; 0), C(0; 0; 9)

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong không gian Oxyz, ba điểm nào dưới đây lập thành ba đỉnh của một tam giác?

A. A(1; 2; 3), B(5; -4; -1), C(3; -1; 1)

B. A(1; 2; 3), B(5; -4; -1), C(6; -2; 2)

C. A(1; 2; 3), B(5; -4; -1), C(9; -10; -5)

D. A(1; 2; 3), B(5; -4; -1), C(-3; 8; 7)

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hai vectơ a, b thay đổi nhưng luôn thỏa mãn 

Giá trị lớn nhất của

A. 11

B. -1

C. 1

D. 61

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong không gian cho hai điểm A(x; y; z), B(m, n, p) thay đổi nhưng luôn thỏa mãn các điều kiện x2 + y2 + z2 = 4, m2 + n2 + p2  = 9. Vectơ AB có độ dài nhỏ nhất là:

A. 5

B. 1

C. 13

D. Không tồn tại

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong không gian Oxyz, cho hình bình hành ABCD với A(0;1;-2), B(3;-2;1), D(1;4;2). Tọa độ của điểm C là:

A. (4;1;5)

B. (4;3;1)

C. (4;2;3)

D. (4;1;1)

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong không gian Oxyz, cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có A(0;0;0), B(1;2;0), D(2;-1;0), A’(5;2;3). Tọa độ của điểm C’ là:

A. (3;1;0)

B. (8;3;3)

C. (-8;-3;-3)

D. (-2;-1;-3)

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong không gian Oxyz, cho vectơ a = (1; -2; 3). Tìm tọa độ của vectơ b biết rằng vectơ b ngược hướng với vectơ a

và |b| = 2|a|

A. b=2;-4;6 

B. b=2;-2;3

C. b=-2;4;-6

D. b=-2;-2;3

Xem lời giải »


Câu 9:

Trong không gian Oxyz, cho vectơ a = (-1; -2; 3). Tìm tọa độ của vectơ b = (2; y; z) biết rằng vectơ b cùng phương với vectơ a

A. b=2;-2;3

B. b=2;4;6

C. b=2;-4;6

D. b=2;4;-6

Xem lời giải »


Câu 10:

Trong không gian Oxyz, cho vectơ a = (m; m + 3; 3 - 2m). Với giá trị nào của m thì vectơ a có độ dài nhỏ nhất

A. m = 1/2

B. m = 0

C. m = 1

D. m = -3

Xem lời giải »


Câu 11:

Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ u = (3; 4; 0), v = (2; -1; 2) . Tích vô hướng của hai vectơ u và v là:

A. 15

B. 2

C. 3

D. 0

Xem lời giải »


Câu 12:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình là:

(x - 1)2 + (y + 2)2 + (z + 3)2 = 25

Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S)

A. I(1; -2; -3); R = 25

B. I(-1; 2; 3); R = 5

C. I(-1; 2; 3); R = 25

D. I(1; -2; -3); R = 5

Xem lời giải »


Câu 13:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình là:

x2 + y2 + z2 - 2x + 4y + 4z + 5 = 0

Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S)

A. I(1; -2; -2); R = 2

B. I(1; -2; -2); R = 4

C. I(-1; 2; 2); R = 2

D. I(-2; 4; 4); R = 4

Xem lời giải »


Câu 14:

Phương trình nào dưới đây là phương trình của một mặt cầu?

A. x2 + y2 + z2 - 2x + 4y - 8z  + 25 = 0

B. x2 + y2 + z2 - 2x - 4y - 6z + 15 = 0

C. 3x2 +3 y2 + 3z2 - 6x - 7y - 8z + 1 = 0

D. (x - 1)2 + (y + 2)2 + (z + 3)2 + 10 = 0

Xem lời giải »


Câu 15:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình là:

3x2 + 3y2 + 3z2 + 6x - 8y + 15z - 3 = 0

Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S).

A. I-1;43;-52, R=36136

B. I-1;43;-52, R=196

C. I-3;4;-152, R=196

D. I3;-4;152, R=36136

Xem lời giải »


Câu 16:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có đường kính AB với A(-2;-4;3), B(4;2;0). Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S).

A. I1;-1;32, R=9

B. I2;-2;3, R=92

C. I1;-1;32, R=92

D. I2;-2;3, R=9

Xem lời giải »


Câu 17:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(1;-2;-3) và đi qua điểm M(-1;0;-2). Phương trình của mặt cầu (S) là:

A. (x - 1)2 + (y + 2)2 + (z + 3)2 = 3

B. (x + 1)2 + (y - 2)2 + (z - 3)2 = 9

C. (x + 1)2 + (y - 2)2 + (z - 3)2 = 3

D. (x - 1)2 + (y + 2)2 + (z + 3)2 = 9

Xem lời giải »


Câu 18:

Cho (S) là mặt cầu có tâm I(1;2;4) và đi qua điểm M(-1;4;3). Khẳng định nào dưới đây sai?

A. Bán kính của mặt cầu (S) là R = IM = 3

B. Phương trình chính tắc của mặt cầu (S) là: (x - 1)2 + (y - 2)2 + (z - 4)2 = 9

C. Mặt cầu (S) đi qua gốc tọa độ

D. Phương trình tổng quát của mặt cầu (S) là: x2 + y2 + z2 - 2x - 4y - 8z + 12 = 0

Xem lời giải »


Câu 19:

Cho mặt cầu (S) có tâm I(1;2;3), bán kính R = 4. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Diện tích của mặt cầu (S) bằng 16π

B. Thể tích của khối cầu (S) bằng 64π/3

C. Phương trình chính tắc của (S) là: (x + 1)2 + (y + 2)2 + (z + 3)2= 16

D. Phương trình tổng quát của mặt cầu (S) là: x2 + y2 + z2 - 2x - 4y - 6z - 2 = 0

Xem lời giải »


Câu 20:

Cho mặt cầu (S) có tâm I(1;2;-1) và bán kính R=3. Phương trình mặt cầu (S’) đối xứng với mặt cầu (S) qua gốc tọa độ là:

A. (x - 1)2 + (y - 2)2 + (z + 1)2 = 9

B. (x + 1)2 + (y + 2)2 + (z - 1)2 = 9

C. x2 + y2 + z2 - 2x - 4y + 2z - 3 = 0

D. x2 + y2 + z2 = 9

Xem lời giải »


Câu 21:

Cho mặt cầu (S) có phương trình: x2 + y2 + z2 - 2x + 4y - 6z - 2 = 0 . Điểm M(m; -2; 3) nằm trong mặt cầu khi và chỉ khi:

A. m=6

B. m > -3

C. -3 < m < 5

D. m < 5

Xem lời giải »


Câu 22:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(0;0;1), bán kính R=5. Mặt phẳng (P): 4x - 4y + z + m = 0 cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn có bán kính bằng 5. Khi đó m bằng:

A. m=-1

B. m=-4

C. m=3

D. Đáp số khác

Xem lời giải »


Câu 23:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) đi qua bốn điểm O, A(4;0;0), B(0;-2;0), C(0;0;2). Phương trình của mặt cầu (S) là:

A. (x - 1)2 + (y + 1)2 + (z - 1)2 = 6

B. (x - 2)2 + (y + 1)2 + (z - 1)2 = 24

C. (x - 4)2 + (y + 2)2 + (z + 2)2 = 24

D. (x - 2)2 + (y + 1)2 + (z - 1)2 = 6

Xem lời giải »


Câu 24:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) đi qua bốn điểm O, A(-4;0;0), B(0;2;0), C(0;0;4). Phương trình của mặt cầu (S) là:

A. x2 + y2 + z2 + 2x - y - 2z = 0

B. x2 + y2 + z2 + 4x + 2y - 4z = 0

C. x2 + y2 + z2 + 4x - 2y + 4z = 0

D. x2 + y2 + z2 + 4x - 2y - 4z = 0

Xem lời giải »


Câu 25:

Vị trí tương đối của hai mặt cầu (S) có tâm I(1;1;1), bán kính R = 1 và mặt cầu (S’) có tâm I'(3;3;3), bán kính R’=1 là:

A. ở ngoài nhau

B. tiếp xúc

C. cắt nhau

D. chứa nhau

Xem lời giải »


Câu 26:

Vị trí tương đối của hai mặt cầu: x2 + y2 + z2 + 2x - 2y - 2z - 7 = 0 và x2 + y2 + z2 + 2x + 2y + 4z + 5 = 0 là:

A. ở ngoài nhau

B. tiếp xúc

C. cắt nhau

D. chứa nhau

Xem lời giải »


Câu 27:

Trong không gian Oxyz, cho A(1;0;-3), B(-3;-2;-5). Biết rằng tập hợp các điểm M trong không gian thỏa mãn đẳng thức AM2 + BM2 = 30 là một mặt cầu (S). Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của (S).

A. I(-1; -1; -4); R = 9

B. I(-2; -2; -8); R = 3

 C. I(-1; -1; -4); R = 30/2

D. I(-1; -1; -4); R = 3

Xem lời giải »


Câu 28:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(0;2;-4), B(-3;5;2). Tìm tọa độ điểm M sao cho biểu thức AM2+ 2BM2 đạt giá trị nhỏ nhất.

A. M(-3/2; 7/2; -1)

B. M(-1; 3; -2)

C. M(-2; 4; 0)

D. M(-3; 7; -2)

Xem lời giải »


Câu 29:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình là: (x - 1)2 + (y - 1)2 + (z - 3)2 = 4

Cho ba điểm A, M, B nằm trên mặt cầu (S) thỏa mãn điều kiện góc AMB = 90o. Diện tích tam giác AMB có giá trị lớn nhất là:

A. 4

B. 2

C.

D. Không tồn tại

Xem lời giải »


Câu 30:

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt cầu (S) và (S’) có tâm lần lượt là I(-1;2;3), I’(3;-2;1) và có bán kính lần lượt là 4 và 2. Cho điểm M di động trên mặt cầu (S), N di động trên mặt cầu (S’). Khi đó giá trị lớn nhất của đoạn thẳng MN bằng:

A. 8

B. 2

C. 12

D. 6

Xem lời giải »


Câu 1:

Trong không gian Oxyz, điểm N đối xứng với M(3,-1,2) qua trục Oy là:

A. N3;1;2

B. N3;1;2

C. N3;1;2

D. N3;1;2

Xem lời giải »


Câu 2:

Khi chiếu điểm M(-4,3,-2) lên trục Ox được điểm N thì:

A.ON¯=4

B. ON¯=3

C.ON¯=4

D. ON¯=2

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(- 2,3,4) . Khoảng cách từ điểm A đến trục Ox là:

A.4

 B.3

C. 5

D.2

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1,2,3) . Tìm tọa độ điểm A1 là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (Oyz)

A. A11;0;0

B. A10;2;3

C. A11;0;3

D. A11;2;0

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(-3,2,-1). Tọa độ điểm A’ đối xứng với A qua gốc tọa độ O là:

A.A'3;2;1

B. A'3;2;1

C. A'3;2;1

D. A'3;2;1

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hai điểm A3;1;2,B1;1;0, tọa độ trung điểm đoạn thẳng AB là:

A.  M1;1;1

B. M2;2;2

C. M2;0;1

D. M1;2;1

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A1;2;5,B3;6;3. Hình chiếu vuông góc của trung điểm I của đoạn AB trên mặt phẳng (Oyz) là điểm nào dưới đây?

A. P3;0;0

B. N3;1;5

C. M0;2;4

D. Q0;0;5

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho hai véc tơ um;2;1 và v=0;n;p . Biết u=v, giá trị T=mn+p bằng:

A.3

B.2

C. 1

D. -1

Xem lời giải »


Câu 9:

Cho hai điểm M(-1,-2,-2), N( -3,4,1) . Tọa độ vec tơ OMON  là:

A. 2;6;3

B. 2;6;3

C. 4;2;1

D. 2;2;3

Xem lời giải »


Câu 10:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vec tơ u=x;2;1 và vec tơ v=1;1;2x. Tính tích vô hướng của u và v

A. -2-x

B. 3x+2

C. 3x-2

D. x+2 

Xem lời giải »


Câu 11:

Trong không gian Oxyz, cho a2;3;3,b=0;2;1,c=3;2;5. Tìm tọa độ của vec tơ u=2a3b+4c

A. 16;4;29

B. 16;4;29

C. 16;4;29

D. 16;4;29

Xem lời giải »


Câu 12:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z22x+4y+2z3=0 . Tính bán kính R của mặt cầu (S)

A. R = 3

B. R=9

C. R=3

D. R=33

Xem lời giải »


Câu 13:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu:x12+y+22+z42=20

A. I1;2;4 và R=52

B. I1;2;4 và R=25

C. I1;2;4 và  R=20

D. I1;2;4 và R=25

Xem lời giải »


Câu 14:

Độ dài đoạn thẳng AB với A(2;1;0) , B(4;-1;1) là một số:

A. Nguyên âm

B. Vô tỉ

C. Nguyên dương

D. Bằng 0

Xem lời giải »


Câu 15:

Gọi G ( 4; -1;3) là tọa độ trọng tâm tam giác ABC với A(0;2;-1), B (-1,3,2). Tìm tọa độ điểm C.

A. C1;3;2

B. C11;2;10

C. C5;6;2

D. C13;8;8

Xem lời giải »


Câu 16:

Cho tứ diện ABCD có A(1;0;0); B ( 0;1;1) , C ( -1; 2;0) , D ( 0;0;3) . Tọa độ trọng tâm tứ diện G là:

A. G0;34;1

B. G0;3;4

C. G12;12;12

D. G0;32;2

Xem lời giải »


Câu 17:

Tìm tâm và bán kính của mặt cầu sau: x2+y2+z28x+2y+1=0

A. Mặt cầu có tâm I4;1;0 và bán kính R = 4

B. Mặt cầu có tâm I4;1;0 và bán kính R = 16

C. Mặt cầu có tâm I- 4;1;0 và bán kính R = 16

D.  Mặt cầu có tâm I- 4;1;0 và bán kính R = 4

Xem lời giải »


Câu 18:

Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu?

A. x2+y2+z2x+1=0

B. x2+y2+z26x+9=0

C. x2+y2+z2+9=0

D. x2+y2+z22=0

Xem lời giải »


Câu 19:

Mặt cầu tâm I (0;0;1) bán kính  R=2 có phương trình:

A. x2+y2+z12=2

B. x2+y2+z+12=2

C. x2+y2+z12=2

D. x2+y2+z+12=2

Xem lời giải »


Câu 20:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho vec tơ a1;2;3. Tìm tọa độ của vec tơ b biết rằng vec tơ b ngược hướng với vec tơ  và b=2a

A. b=2;2;3

B. b=2;4;6

C. b=2;4;6

D. b=2;2;3

Xem lời giải »


Câu 1:

Chọn nhận xét đúng:

A. i=k2

B. j=k2

C. i=j

D. k2=k 

Xem lời giải »


Câu 2:

Điểm M thỏa mãn OM=i3j+k có tọa độ:

A. M1;1;3

B. M1;-1;3

C. M1;-3;1

D. M-1;-3;1 

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;0;3) thuộc:

A. Mặt phẳng (Oxy) 

B. Trục Oy 

C. Mặt phẳng (Oyz) 

D. Mặt phẳng (Oxz) 

Xem lời giải »


Câu 4:

Hình chiếu của điểm M(2;2;-1) lên mặt phẳng (Oyz) là:

A. N0;2;1

B. N2;0;0

C. N0;2;0

D. N0;2;1 

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;-2;3). Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (Oyz) là điểm M. Tọa độ của điểm M là:

A. M1;2;0

B. M0;2;3

C. M1;0;3

D. M1;0;0 

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tọa độ điểm A đối xứng với B3;1;4 qua mặt phẳng (xOz) là:

A. A3;1;4

B. A3;1;4

C. A3;1;4

D. A-3;1;4 

Xem lời giải »


Câu 7:

Hình chiếu của điểm M(0;2;1) trên mặt phẳng (Oxy) thuộc:

A. Trục Ox 

B. Trục Oy 

C. Trục Ox 

D. Trùng điểm O 

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(2;2;-1). Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (Oxy) là điểm nào trong các điểm sau đây?

A. P0;2;0

B. Q2;0;0

C. N2;2;0

D. M0;0;1 

Xem lời giải »


Câu 9:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(-2;-1;3) và B(0;3;1). Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là:

A. 1;1;2

B. 2;4;2

C. 2;4;2

D. 2;2;4 

Xem lời giải »


Câu 10:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A1;2;3,B3;4;5. Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là:

A. 1;1;1

B. 1;1;1

C. 2;2;2

D. 4;6;8 

Xem lời giải »


Câu 11:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(-1;3;5), B(3;-5;1). Trung điểm của đoạn thẳng AB có tọa độ là:

A. 2;2;6

B. 2;4;2

C. 1;1;3

D. 4;8;4 

Xem lời giải »


Câu 12:

Cho tam giác ABC có A2;1;0,B1;0;3,C1;2;3. Tọa độ trọng tâm tam giác là:

A. G2;1;3

B. G23;1;2

C. G23;13;2

D. G1;1;2 

Xem lời giải »


Câu 13:

Trong không gian Oxyz, cho vec tơ a biểu diễn của các vec tơ đơn vị là a=2i+k3j. Tọa độ của vec tơ a là:

A. 1;2;3

B. 2;3;1

C. 2;1;3

D. 1;3;2 

Xem lời giải »


Câu 14:

Cho hai vec tơ u1x1;y1;z1,u2x2;y2;z2. Hai véc tơ u1=u2 nếu và chỉ nếu:

A. x1=x2

B. y1=y2

C. z1=z2

D. x1=x2y1=y2z1=z2 

Xem lời giải »


Câu 15:

Cho hai vec tơ u=a;0;1,v=2;0;c. Biết u=v, khi đó:

A. a = 0

B. c = 1

C. a = -1

D. a = c

Xem lời giải »


Câu 16:

Cho hai véc tơ OA=1;2;3,OB2;1;0, khi đó tổng hai véc tơ OA,OB là:

A. 1;1;3

B. 3;3;3

C. 1;3;3

D. 1;1;3 

Xem lời giải »


Câu 17:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vec tơ a=2;3;1,b=1;0;4. Tìm tọa độ vec tơ u=4a5b

A. u=13;12;24

B. u=3;12;16

C. u=13;12;24

D. u=13;12;24 

Xem lời giải »


Câu 18:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vec tơ c=9k. Tọa độ của vec tơ c là:

A. c=9;0;0

B. c=0;0;9

C. c=0;0;9

D. c=0;9;0 

Xem lời giải »


Câu 19:

Cho hai vec tơ ux1;y1;z1,u2x2;y2;z2. Hai vec tơ vuông góc với nhau thì điều gì sau đây không xảy ra?

A. u1.u2=0

B. u1.u2=0

C. x1x2+y1y2+z1z2=0

D. cosu1.u2=0 

Xem lời giải »


Câu 20:

Cho hai vec tơ u=2;1;3,v=0;b;1. Nếu uv thì:

A. b = 2

B. b = -3

C. b = 3

D. b = 1

Xem lời giải »


Câu 1:

Cho các vec tơ u1x1;y1;z1,u2x2;y2;z2, khi đó cô sin góc hợp bởi hai vec tơ u1,u2 là:

A. u1.u2u1.u2

B. x1x2+y1y2+z1z2x12+y12+z12.x22+y22+z22

C. u1.u2u1.u2

D. x1x2+y1y2+z1z2x12+y12+z12.x22+y22+z222 

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hai vec tơ u=1;1;1,v=2;1;0. Khi đó cô sin của góc hợp bởi hai vec tơ đó là:

A. 155

B. 315

C. 53

D. 415 

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hai điểm A(5;3;1), B(1;3;5). Độ dài vec tơ AB là:

A. 4;0;4

B. 42

C. 0

D. 63 

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hai điểm AxA;yA;zA,BxB;yB;zB, khi đó độ dài đoạn thẳng AB được tính theo công thức

A. AB=xBxA2+yByA2+zBzA2

B. AB=xB+xA2+yB+yA2+zB+zA2

C. AB=xBxA2+yByA2+zBzA2

D. AB=xBxA2yByA2+zBzA2 

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;1;1). Tính độ dài đoạn thẳng OA:

A. OA = 6

B. OA = 5

B. OA = 2

D. OA = 6 

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong khôn gian Oxyz, cho mặt cầu: S:x2+y2+z22x+2y4z19=0. Bán kính của (S) bằng:

A. 19

B. 25

C. 5

D. 25

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x52+y12+z+22=16. Tính bán kính của (S)

A. 4

B. 16

C. 7

D. 5

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu: x32+y+12+z+22=8

A. I3;1;2 và R = 4 

BI3;1;2 và R=22 

CI3;1;2 và R=22 

DI3;1;2 và R = 4 

Xem lời giải »


Câu 9:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình của mặt cầu?

A. x2+y2+z22x2y2z8=0

B. x+12+y22+z12=9

C. 2x2+2y2+2z24x+2y+2z+16=0

D. 3x2+3y2+3z26x+12y24z+16=0 

Xem lời giải »


Câu 10:

Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của mặt cầu:

A. x2+y2+z210xy8y+2z1=0

B. 3x2+3y2+3z22x6y+4z1=0

C. 2x2+2y2+2z22x6y+4z+9=0

D. x2+yz22x4yz9=0 

Xem lời giải »


Câu 11:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu tâm I1;0;2, bán kính R = 4?

A. x+12+y2+z22=16

B. x+12+y2+z22=4

C. x12+y2+z+22=16

D. x12+y2+z+22=4 

Xem lời giải »


Câu 12:

Trong khôn gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu tâm I1;0;3 và bán kính R = 3?

A. x12+y2+z+32=9

B. x12+y2+z+32=3

C. x+12+y2+z32=3

D. x+12+y2+z32=9 

Xem lời giải »


Câu 13:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z26x4y2z=0. Điểm nào sau đây thuộc mặt cầu (S)?

A. M0;1;1

B. N0;3;2

C. P1;6;1

D. Q1;2;0 

Xem lời giải »


Câu 14:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y12+z22=25. Điểm nào sau đây nằm bên trong mặt cầu (S).

A. M3;2;4

B. N0;2;2

C. P3;5;2

D. Q1;3;0 

Xem lời giải »


Câu 15:

Trong không gian Oxyz, có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để x2+y2+z2+212my2m2z+6m2+5=0 là phương trình của một mặt cầu?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Xem lời giải »


Câu 16:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tất cả các giá trị của m để phương trình x2+y2+z2+4x2y+2z+m=0 là phương trình mặt cầu.

A. m6

B. m<6

C. m>6

D. m6 

Xem lời giải »


Câu 17:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;-2;3). Gọi I là hình chiếu vuông góc của M lên trục Ox. Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu tâm I, bán kính IM?

A. x12+y2+z2=13

B. x12+y2+z2=13

C. x+12+y2+z2=17

D. x+12+y2+z2=13 

Xem lời giải »


Câu 18:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu tâm I(6;3;-4) tiếp xúc với Ox có bán kính R bằng:

A. R = 6

B. R = 5

C. R = 4

D. R = 3

Xem lời giải »


Câu 19:

Trong không gian với hệ tọa độ vuông góc Oxyz, cho hai điểm E2;1;1,F0;3;1. Mặt cầu (S) đường kính EF có phương trình là:

A. x12+y22+z2=3

B. x12+y22+z2=9

C. x22+y12+z+12=9

D. x12+y2+z2=9 

Xem lời giải »


Câu 20:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu đi qua ba điểm M2;3;3,N2;1;1,P2;1;3 và có tâm thuộc mặt phẳng α:2x+3yz+2=0

A. x2+y2+z22x+2y2z10=0

B. x2+y2+z24x+2y6z2=0

C. x2+y2+z2+4x2y+6z+2=0

D. x2+y2+z22x+2y2z2=0 

Xem lời giải »


Câu 1:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(2;4;-1), B(0;-2;1) và đường thẳng d có phương trình x=1+2ty=2tz=1+t. Gọi (S ) là mặt cầu đi qua A, B và có tâm thuộc đường thẳng d. Đường kính ặt cầu (S) là:

A. 219

B. 217

C. 19

D. 17 

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có tọa độ các đỉnh là A1;1;1,B1;2;1,C1;1;2 và D2;2;1. Khi đó mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD có phương trình là:

A. x2+y2+z23x3y3z6=0

B. x2+y2+z23x3y3z+6=0

C. x2+y2+z23x+3y3z+6=0

D. x2+y2+z23x3y3z+12=0 

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong không gian Oxyz, cho điểm A3;0;0,B0;2;0 và C0;0;4. Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC có diện tích bằng:

A. 116π

B. 29π

C. 16π

D. 29π4 

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong không gian Oxyz, mặt cầu đi qua bốn điểm A1;0;0,B0;2;0,C0;0;4 và gốc tọa độ O có bán kính bằng:

A. 218

B. 214

C. 212

D. 216 

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) có phương trình x2+y2+z24mx+4y+2mz+m2+4m=0 có bán kính nhỏ nhất khi m bằng:

A. 12

B. 13

C. 32 

D. 0

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z22x+4y4zm=0 có bán kính R = 5. Tìm giá trị của m?

A. m = -16

B. m = 16

C. m = 4

D. m = -4

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho mặt cầu x12+y22+z+52=16 và điểm A1;2;1. Tìm tọa độ điểm M thuộc mặt cầu sao cho độ dài đoạn AM là lớn nhất.

A. M3;6;9

B. M1;2;9

C. M1;2;9

D. M1;2;1 

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z22x+4y+1=0. Tính diện tich của mặt cầu (S)

A. 4π

B. 64π

C. 32π3

D. 16π 

Xem lời giải »


Câu 9:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z24x+2y2z5=0. Diện tích của (S) bằng:

A. 44π

B. 82π

C. 11π

D. 4π 

Xem lời giải »


Câu 10:

Trong không gian với hệ tọa độ (Oxyz), cho mặt cầu: S:x2+y2+z22x+2y4z2=0. Diện tích mặt cầu (S) bằng:

A. 8π

B. 32π

C. 64π

D. 16π 

Xem lời giải »


Câu 11:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3), B(4;-7;-9), tập hợp các điểm M thỏa mãn 2MA2+MB2=165 là mặt cầu có tâm I(a;b;c) và bán kính R. Giá trị biểu thức T=a2+b2+c2+R2 bằng:

A. T = 9

B. T = 13

C. T = 15

D. T = 15

Xem lời giải »


Câu 12:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A1;0;0,B2;3;0,C0;0;3. Tập hợp các điểm Mx;y;z thỏa mãn MA2+MB2+MC2=23 là mặt cầu có bán kính bằng:

A. 3

B. 5

C. 3

D. 23 

Xem lời giải »


Câu 13:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu có phương trình x22+y+12+z+22=9. Gọi I là tâm mặt cầu, tọa độ hình chiếu vuông góc của I lên trục Oz là:

A. 2;1;0

B. 0;0;2

C. 2;1;2

D. 0;0;2 

Xem lời giải »


Câu 14:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z22x4y6z=0. Trong các điểm O0;0;0,A1;2;3,B2;1;1 có bao nhiêu điểm thuộc mặt cầu (S)?

A. 1

B. 0

C. 3

D. 2

Xem lời giải »


Câu 1:

Trong không gian Oxyz, cho  a2;2;0,b2;2;0,c2;2;2.

Giá trị của a+b+c  bằng

A. 6.

B.  26.
C. 11.
D.  211.

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong không gian Oxyz cho hai điểm  A1;2;3, B1;0;1.

Trọng tâm G của tam giác OAB có tọa độ là:

A.  0;1;1.

B.  0;23;43.
C.  0;2;4.
D.  2;2;2.

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A(1;2;3) trên mặt phẳng (Oyz) là

A.  M(0;2;3).
B.  N1;0;3.
C.  P1;0;0.
D.Q0;2;0.

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong không gian Oxyz, góc giữa hai vectơ ivàu=3;0;1  

A.   30o.

B.  120o.
C.  60o.
D.150o.

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong không gian Oxyz, cho vectơ a=1;2;4,  b=x0;y0;z0  ) cùng phương với vectơ a . Biết vectơ b  tạo với tia Oy một góc nhọn và b=21.  Giá trị của tổng x0+y0+z0  bằng

A.  -3

B. 6.
C.  -6
D. 3.

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong không gian Oxyz, cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' A'3;1;1,  hai đỉnh B, C thuộc trục Oz và AA'=1  (C không trùng với O). Biết vectơ u=(a;b;2)  (với a,b) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng A'C. Tính  T=a2+b2.

A.  T=5.

B. T=16 .
C.  T=4.
D.  T=9.

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho a=i+2j3k.  Tọa độ của vectơ a  

A.  2;1;3.

B.  3;2;1.
C.  2;3;1.
D.  1;2;3.

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho  a=(2;3;3),b=0;2;1,c=3;1;5.

Tọa độ của vectơ u=2a+3b2c  

A.  10;2;13.

B.  2;2;7.
C.  2;2;7.
D.  (2;2;7).

Xem lời giải »


Câu 9:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, nếu u  là vectơ chỉ phương của trục Oy thì

A. u  cùng hướng với vectơ j=0;1;0.

B. u cùng phương với vectơ j=0;1;0.

C. u cùng hướng với vectơ i=1;0;0.

D. u cùng phương với vectơ i=1;0;0.

Xem lời giải »


Câu 10:

Trong không gian Oxyz cho điểm A2;1;3.  Hình chiếu vuông góc của A lên trục Ox có tọa độ là:

A.  0;1;0.

B.  2;0;0.
C.  0;0;3.
D.  0;1;3.

Xem lời giải »


Câu 11:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai vectơ  u=2;3;1 và  v=(5;4;m).

Tìm m để  uv.

A.  m=2.

B.  m=2.
C.  m=4.
D.  m=0.

Xem lời giải »


Câu 12:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm  Mx;y;z.

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Nếu M' đối xứng với M qua mặt phẳng (Oxz) thì  M'x;y;z.

B. Nếu M' đối xứng với M qua Oy thì M'x;y;z.

C. Nếu M' đối xứng với M qua mặt phẳng (Oxy) thì M'x;y;z.

D. Nếu M' đối xứng với M qua gốc tọa độ O thì  M'2x;2y;0.

Xem lời giải »


Câu 13:

Trong không gian Oxyz, cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' biết , A1;0;1,B2;1;2, D1;1;1,C4;5;5. Tọa độ của điểm A' là:

A.  A'4;6;5.
B.  A'3;4;1.
C.  A'3;5;6.
D.A'3;5;6.

Xem lời giải »


Câu 14:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình thang ABCD có hai đáy AB, CD; có tọa độ ba đỉnh A1;2;1, B2;0;1, C6;1;0.  Biết hình thang có diện tích bằng  62.

A.  a+b+c=6.

B.  a+b+c=5.
C. a+b+c=8.
D.a+b+c=7.

Xem lời giải »


Câu 15:

Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC với A1;2;5, B3;4;1, C2;3;3.  Gọi G là trọng tâm tam giác ABC và M là điểm thay đổi trên mp(Oxz). Độ dài GM ngắn nhất bằng

A. 2.

B. 3.
C. 4.
D. 1.

Xem lời giải »


Câu 16:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A1;0;1, B0;1;1.  Hai điểm D, E thay đổi trên các đoạn OA, OB sao cho đường thẳng DE chia tam giác OAB thành hai phần có diện tích bằng nhau. Khi DE ngắn nhất thì trung điểm của đoạn DE có tọa độ là

Media VietJack

A.  I24;24;0.

B. I23;23;0.
C. I13;13;0.
D.  I14;14;0.

Xem lời giải »


Câu 1:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ a=2;1;2  và vectơ b=1;0;2.  Tìm tọa độ vectơ c  là tích có hướng của a  và  b.

A.  c=2;6;1.

B.  c=4;6;1.
C.  c=4;6;1.
D.  c=2;6;1.

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ a,b  khác 0. 

Kết luận nào sau đây sai?

A.  a,3b=3a,b.
B.  2a,b=2a,b.
C.  3a,3b=3a,b.
D.a,b=a.b.sina,b.

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ  a=1;2;1,b=0;2;1,c=(m,1;0).

Tìm giá trị thực của tham số m để ba vectơ a;  b;  c đồng phẳng.

A.  m=1.

B.  m=0.
C.  m=14.
D.  m=14.

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho năm điểm A0;0;3, B2;1;0,C3;2;4,D1;3;5,E4;2;1 tạo thành một hình chóp có đáy là tứ giác. Đỉnh của hình chóp tương ứng là

A. Điểm C.

B. Điểm A.
C. Điểm B.
D. Điểm D.

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong không gian Oxyz cho các điểm  A1;0;0, B0;2;0, C0;0;3, D2;2;0.

Có tất cả bao nhiêu mặt phẳng phân biệt đi qua 3 trong 5 điểm O, A, B, C, D?

A. 10.

B. 7.
C. 5.
D. 6.

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm  A1;2;0, B2;1;2, C1;3;1.

Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là

A.  310.
B.  3105.
C.  105.
D.10.

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong không gian Oxyz, cho A2; 1;1, B3;0;1,  C(2;1;3)  và D nằm trên trục Oy. Thể tích tứ diện ABCD bằng 5. Tọa độ của D là

A.  D0;7;0.

B.  D0;8;0.
C.D0;7;0.  hoặc D0;8;0.
D. D0;7;0  hoặc D0;8;0.

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình lăng trụ ABC..A'B'C' có tọa độ các đỉnh A0;0;0, B0;a;0,Ca32;a2;0vàA'0;0;2a.  Gọi D là trung điểm cạnh BB' và M di động trên cạnh AA'. Diện tích nhỏ nhất của tam giác MDC' là

A.  a234.

B.  a254.
C.  a264.
D.  a2154.

Xem lời giải »


Câu 9:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ  a=2;1;2 và vectơ  b=1;0;2.Tìm tọa độ vectơ c  là tích có hướng của a  và  b

A. c=2;6;1.

B.  c=4;6;1.
C.  c=4;6;1.
D.  c=2;6;1.

Xem lời giải »


Câu 10:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A1;2;0, B1;0;1, c0;1;2 và D0;m;p. Hệ thức liên hệ giữa m và p để bốn điểm A, B, C, D đồng phẳng là

A.  m+p=3.

B.  2m3p=3.
C.  2m+p=3.
D.  m+2p=3.

Xem lời giải »


Câu 11:

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hình bình hành ABCD với A1;0;1, B2;1;2,  giao điểm hai đường chéo I32;0;32.  Diện tích hình bình hành là

A.  2.

B.  5.
C.  6.
D.  3.

Xem lời giải »


Câu 12:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A1;0;2, B2;1;3, C3;2;4, D6;9;5.Tọa độ trọng tâm của tứ diện ABCD là

A.  2;3;1.
B.  2;3;1.
C.  2;3;1.
D.2;3;1.

Xem lời giải »


Câu 13:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' với  A2;1;3,C2;3;5, B'2;4;1,D'0;2;1.  Tìm tọa độ điểm B.

A.  B1;3;3.

B.  B1;3;3.
C.  C1;3;3.
D.  B1;3;3.

Xem lời giải »


Câu 14:

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho A2;0;0, B0;2;0, C0;0;2.  Có tất cả bao nhiêu điểm M trong không gian thỏa mãn M không trùng với các điểm A, B, C và  AMB^=BMC^=CMA^=90°?

A. 0.

B. 1.
C. 2.
D. 3.

Xem lời giải »


Câu 1:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x2+y2+z22x+4y6z2=0.

 Xác định tọa độ tâm I của mặt cầu (S) là

A. I1;2;3.

B.  I1;2;1.
C.  I1;2;3.
D.  I1;2;3.

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình S:x2+y2+z22x+6y6z6=0.  Tính diện tích mặt cầu (S)

A.  100π.

B.  120π.
C.  9π.
D.  42π.

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong không gian Oxyz, cho điểm I1;2;3.  Viết phương trình mặt cầu tâm I, cắt trục Ox tại hai điểm A và B sao cho  AB=23.

A.   x12+y+22+z32=16.

B.  x12+(y+2)2+z32=20.
C.  x12+y+22+z32=25.
D.  x12+y+22+z32=9.

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x12+y22+z+12=9  và hai điểm A4;3;1, B3;1;3;  M là điểm thay đổi trên (S). Gọi m, n lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức P=2MA2MB2.  Giá trị (mn)   bằng

A. 64.

B. 60.
C. 68.
D. 48.

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm I1;2;3,M0;1;5.  Phương trình mặt cầu có tâm I và đi qua M là

A.  x+12+y22+(z+3)2=14.

B.  x12+y+22+z32=14.
C.  x+12+y22+z+32=14.
D.  x12+(y+2)2+z32=14.

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A1;1;2,B3;2;3.  Mặt cầu (S) có tâm I thuộc Ox và đi qua hai điểm A, B có phương trình

A.  x2+y2+z28x+2=0.

B. x2+y2+z2+8x+2=0.
C.  x2+y2+z24x+2=0.
D.  x2+y2+z28x2=0.

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong không gian Oxyz, xét mặt cầu (S) có phương trình dạng x2+y2+z24x+2y2az+10a=0.  Tập hợp các giá trị thực của a để (S) có chu vi đường tròn lớn bằng 8π  

A.  1;10.

B.  2;10.
C.  1;11.
D.  1;11

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A1;0;1, B3;2;1.  Gọi (S) là mặt cầu có tâm I thuộc mặt phẳng (Oxy), bán kính 11   và đi qua hai điểm A, B. Biết I có tung độ âm, phương trình mặt cầu (S) là

A.  x2+y2+z2+6y2=0.

B.  x2+y2+z2+4y7=0.
C.  x2+y2+z2+4y+7=0.
D. x2+y2+z2+6y+2=0.

Xem lời giải »


Câu 9:

Trong không gian Oxyz, cho A2;0;0; B0;2;0; C0;0;2.  D là điểm khác O sao cho DA, DB, DC đôi một vuông góc. Gọi I(a;b;c) là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. Giá trị của biểu thức  S=a+b+c

A.  -4

B.  -1
C.  -2
D.  -3

Xem lời giải »


Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán 12 có lời giải hay khác: