Bài tập về phân bón - Hoá học lớp 11
Bài tập về phân bón
Với Bài tập về phân bón Hoá học lớp 11 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập phân bón từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Hoá học lớp 11.
A. Bài tập Tự luận
Bài 1: Khối lượng của nguyên tố N có trong 200 g (NH4)2SO4 là
Hướng dẫn:
%mN trong (NH4)2SO4 là: 14*2/ 132=21%
⇒ mN có trong 200 g (NH4)2SO4 là: 200 * 21% = 42,42g
Bài 2: Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là:
A. Ca3(PO4)2, (NH4)2HPO4 B. NH4NO3 ,Ca(H2PO4)2
C. NH4H2PO4,(NH4)2HPO4 D. NH4H2PO4 ,Ca(H2PO4)2
Hướng dẫn:
Đáp án C
Bài 3: Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của
A. (NH4)2HPO4 ,KNO3 B. (NH4)2HPO4,NaNO3
C. (NH4)3PO4 , KNO3 D. NH4H2PO4 ,KNO3
Hướng dẫn:
Đáp án A
B. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Khi đổ KOH đến dư vào dd H3PO4, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được muối
A.K3PO4 và K2HPO4 B. KH2PO4
C. K3PO4 D. K3PO4 và KH2PO4
Lời giải:
Đáp án: C
Bài 2: Khi đổ H3PO4 đến dư vào dd KOH, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được muối
A. K3PO4 và K2HPO4 B. KH2PO4
C. K3PO4 D. K3PO4 và K2HPO4
Lời giải:
Đáp án: B
Bài 3: Thuốc thử dùng để nhận biết ion PO43- trong dung dịch muối photphat
A. quỳ tím B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch AgNO3 D. Dung dịch NaCl
Lời giải:
Đáp án: C
Bài 4: Cho 2 mol KOH vào dd chứa 1,5 mol H3PO4. Sau phản ứng trong dd có các muối:
A. KH2PO4 và K3PO4 B. KH2PO4 và K2HPO4
C. K3PO4 và K2HPO4 D. KH2PO4, K3PO4 và K2HPO4
Lời giải:
Đáp án: B
Bài 5: Cho dd có chứa 0,25 mol KOH vào dd có chứa 0,1 mol H3PO4. Muối thu được sau phản ứng là:
A. K2HPO4 và K3PO4 B. K2HPO4 và KH2PO4
C. K3PO4 và KH2PO4 D. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 6: Trộn 50 ml dd H3PO4 1M với V ml dd KOH 1M thu được một muối trung hoà. Giá trị nhỏ nhất của V là:
A. 200 B. 170 C. 150 D. 300
Lời giải:
Đáp án: C
nKOH/nH3PO4 = V/0,05 = 3 ⇒ V = 0,15 lít = 150 ml
Bài 7: Cho 100 ml dd NaOH 1M tác dụng với 50 ml dd H3PO4 1M, dd muối thu được có nồng độ mol:
A. 0,55 M B. 0,33 M C. 0,22 M D. 0,66 M
Lời giải:
Đáp án: B
T = 2 ⇒ tạo muối Na2HPO4; CM(Na2HPO4) = 0,05/0,15 = 0,33 M
Bài 8: Loại phân đạm nào sau đây có đọ dinh dưỡng cao nhất ?
A. (NH4)2SO4. B. CO(NH2)2. C. NH4NO3. D. NH4Cl.
Lời giải:
Đáp án: B
Bài 9: Phần trăm về khối lượng của nguyên tố N trong (NH2)2CO là :
A. 32,33% B. 31,81% C. 46,67% D. 63,64%
Lời giải:
Đáp án: C
Bài 10: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
A. KCl B. NH4NO3 C. NaNO3 D. K2CO3
Lời giải:
Đáp án: B
Bài 11: Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây:
A. Muối ăn B. Thạch cao C. Phèn chua D. Vôi sống
Lời giải:
Đáp án: D
Bài 12: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4
B. Urê có công thức là (NH2)2CO
C. Supephotphat chỉ có Ca(H2PO4)2
D. Phân lân cung cấp nitơ cho cây trồng
Lời giải:
Đáp án: B
Bài 13: Phân đạm ure thường chứa 46% N. Khối lượng (kg) urê đủ cung cấp 70 kg N:
A. 152,2 B. 145,5 C. 160,9 D. 200,0
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 14: Phân lân suphephotphat kép thực sản xuất được thường chỉ chứa 40% P2O5. Hàm lượng % Ca(H2PO4)2 trong phân:
A. 69,0 B. 65,9 C. 71,3 D. 73,1
Lời giải:
Đáp án: D
Bài 15: Phân kali KCl sản xuất được từ quặng sinvinit thường chỉ chứa 50% K2O. Hàm lượng % KCl trong phân bón đó:
A. 72,9 B. 76 C. 79,2 D. 75,5
Lời giải:
Đáp án: C
Bài 16: X là một loại phân bón hoá học. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng có khí thoát ra. Nếu cho X vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó thêm bột Cu vào thấy có khí không màu hoá nâu trong không khí thoát ra. X là
A. NaNO3. B. (NH4)2SO4.
C. (NH2)2CO. D. NH4NO3.
Lời giải:
Đáp án: D