X

Chuyên đề Hoá học lớp 11

Cách viết đồng phân, gọi tên Benzen và đồng đẳng - Hoá học lớp 11


Cách viết đồng phân, gọi tên Benzen và đồng đẳng

Với Cách viết đồng phân, gọi tên Benzen và đồng đẳng Hoá học lớp 11 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập Cách viết đồng phân, gọi tên Benzen và đồng đẳng từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Hoá học lớp 11.

Cách viết đồng phân, gọi tên Benzen và đồng đẳng

A. Phương pháp giải & Ví dụ minh họa

+ Cách đọc tên theo danh pháp hệ thống:

Tên = số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + benzen

- Đánh số trên vòng sao cho tổng vị trí trên vòng là nhỏ nhất

- Nếu 2 nhóm thế trên vòng benzen ở vị trí: 1,2 – ortho; 1,3 – meta; 1,4 – para.

Ví dụ minh họa

Bài 1: Viết thức cấu tạo các hiđrocacbon có công thức cấu tạo sau:

a. 3-etyl-1-isopropylbenzen

b. 1,2-đibenzyleten

c. 2-phenylbutan

Hướng dẫn:

Hóa học lớp 11 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 11 có đáp án

Bài 2: Viết và gọi tên các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10

Hướng dẫn:

4 đồng phân hiđrocacbon thơm của C8H10 là:

Hóa học lớp 11 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 11 có đáp án

Bài 3: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C9H12.

Các đồng phân hidrocacbon thơm có công thức phân tử là C9H12.

C9H12:

Hóa học lớp 11 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 11 có đáp án

Hướng dẫn:

Bài 4: Benzen tác dụng với Cl2 có ánh sáng, thu được hexaClorua. Công thức của hexaClorua là

Hướng dẫn:

C6H6Cl6

B. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Cho các chất:

        C6H5CH3        (1)

        p-CH3C6H4C2H5         (2)

        C6H5C2H3        (3)

        o-CH3C6H4CH3        (4)

Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:

A. (1); (2) và (3).        B. (2); (3) và (4).

C. (1); (3) và (4).        D. (1); (2) và (4).

Lời giải:

Đáp án: D

Hay lắm đó

Bài 2: Chất cấu tạo như sau có tên gọi là gì ?

Hóa học lớp 11 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 11 có đáp án

A. o-xilen.        B. m-xilen.

C. p-xilen.        D. 1,5-đimetylbenzen.

Lời giải:

Đáp án: B

Bài 3: (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là:

A. propylbenzen.        B. n-propylbenzen.

C. iso-propylbenzen.        D. đimetylbenzen.

Lời giải:

Đáp án: C

Bài 4: Cho chất sau có tên gọi là

Hóa học lớp 11 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 11 có đáp án

A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen

B. 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen

C. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen

D. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen.

Lời giải:

Đáp án: B

Bài 5: Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là:

A. Phenyl và benzyl.        B. Vinyl và anlyl.

C. Anlyl và vinyl.        D. Benzyl và phenyl.

Lời giải:

Đáp án: D

Hay lắm đó

Bài 6: Công thức phân tử của Strien là:

A.C6H6        B. C7H8        C. C8H8        D. C8H10

Lời giải:

Đáp án: C

Bài 7: Công thức phân tử của toluen là:

A.C6H6        B. C7H8        C. C8H8        D. C7H9

Lời giải:

Đáp án: B

Bài 8: Điều chế Cao su buna – S từ phản ứng trùng hợp giữa cặp chất nào?

A. stiren và buta-1,3đien        C. Stiren và butan

B. benzen và stiren        D. buten và benzen

Lời giải:

Đáp án: A

Xem thêm các dạng bài tập Hoá học lớp 11 chọn lọc, có lời giải hay khác: