X

Các dạng bài tập Toán lớp 12

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của cạnh BC. Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC)


Câu hỏi:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của cạnh BC. Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC) bằng 60o . Gọi G  là trọng tâm tam giác SAC , R  là bán kính mặt cầu có tâm G  và tiếp xúc với mặt phẳng (SAB) . Đẳng thức nào sau đây sai?

A. R=dG,SAB.

B. 313R=2SH.

C. R2SΔABC=4339.

D. Ra=13.

Trả lời:

Chọn D

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của cạnh BC. Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC) (ảnh 1)

Ta có 600=SA,ABC^=SA,HA^=SAH^

Tam giác ABC đều cạnh a  nên AH=a32

Trong tam giác vuông SHA, ta có SH=AH.tanSAH^=3a2

Vì mặt cầu có tâm G và tiếp xúc với SAB nên bán kính mặt cầu R=dG,SAB.

Ta có dG,SAB=13dC,SAB=23dH,SAB.

Gọi M, E lần lượt là trung điểm AB và MB

Suy ra CMABCM=a32 và HEABHE=12CM=a34

Gọi K là hình chiếu vuông góc của H trên SE, suy ra HKSE. (1)

Ta có HEABABSHABSHEABHK.    (2)

Từ (1) và (2), suy ra  nên dH,SAB=HK

Trong tam giác vuông SHE, ta có HK=SH.HESH2+HE2=3a213

Vậy R=23HK=a13R=23HK=a13

 

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Cho đường tròn (C)  đường kính AB  và đường thẳng Δ. Để hình tròn xoay sinh bởi (C)  khi quay quanh Δ là một mặt cầu thì cần có thêm điều kiện nào sau đây:

(I) Đường kính AB thuộc Δ.

(II) Δ cố định và đường kính AB thuộc Δ.

(III) Δ cố định và hai điểm A, B cố định trên Δ.

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R và mặt phẳng (P) có khoảng cách đến O bằng R. Một điểm M tùy ý thuộc (S). Đường thẳng OM cắt (P) tại N. Hình chiếu của O trên (P) là I. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R và mặt phẳng (P) có khoảng cách đến O bằng R. Một điểm M tùy ý thuộc (S). Đường thẳng OM cắt (P) tại N. (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho mặt cầu S(O;R) và một điểm A, biết OA = 2R. Qua A kẻ một tiếp tuyến tiếp xúc với (S) tại B. Khi đó độ dài đoạn AB bằng:

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho mặt cầu S(O;R) và một điểm A, biết OA = 2R. Qua A kẻ một cát tuyến cắt (S) tại B và C sao cho BC=R3. Khi đó khoảng cách từ O đến BC bằng:

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là:

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là một tam giác đều cạnh bằng a. Cạnh bên SA=a3 và vuông góc với đáy (ABC). Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC là:

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho tứ diện O.ABC có các cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA = a, OB = 2a, OC = 3a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện O.ABC là:

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = AC = a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy (ABC). Gọi I là trung điểm của BC, SI tạo với đáy (ABC) một góc 60o . Gọi S, V lần lượt là diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Tỉ số VS bằng ?

Xem lời giải »