X

Các dạng bài tập Toán lớp 12

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có AB = a , góc giữa A’B và


Câu hỏi:

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có AB = a, góc giữa A’B và mặt phẳng (ABC) là 60o. Khối trụ (H) là khối trụ có hai đường tròn đáy lần lượt là đường tròn nội tiếp các tam giác ABC, A’B’C’. Tính thể tích khối trụ (H)

A. 2πa333

B. πa3336

C. πa334

D. πa3312

Trả lời:

Đáp án D

Do ABC.A'B'C' là lăng trụ tam giác đều nên AA'ABC

Ta có: A'B;ABC^=A'BA^=60°

h=AA'=tanA'BA^.AB=tan60°.a=a3 ( với h là đường cao của hình trụ) 

Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đều ABC là: a36

Khi đó thể tích hình trụ đã cho là: π.r2.h=π.a362.a3=πa3312

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Một hình chóp có 40 cạnh. Hình chóp đó có bao nhiêu mặt?

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong số các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hình nón đỉnh I và đường tròn đáy tâm O. Bán kính đáy bằng chiều cao của hình nón. Giả sử khoảng cách từ trung điểm của IO tới một đường sinh bất kì là 2. Hai điểm A, B nằm trên đường tròn tâm O sao cho AB = 1/2. Tính thể tích khối tứ diện IABO

Xem lời giải »


Câu 6:

Có ba quả bóng đá hình cầu có cùng bán kính r được xếp tiếp xúc với nhau từng đôi một. Trong các rổ hình trụ có chiều cao 2r và bán kính R, hỏi bán kính R nhỏ nhất là bao nhiêu để hình trụ có thể chứa được cả ba quả bóng đó?

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1; 2; 0), B(-2; 1; 3), C(7; -3; -6). Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua trọng tâm G của tam giác ABC, đồng thời d song song với hai mặt phẳng (Oxy) và (Oxz)

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1; -2; 3), B(0; 1; 5), C(4; -1; 7). Gọi M là trung điểm của BC. Viết phương trình tham số của đường thẳng AM

Xem lời giải »