Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và
Câu hỏi:
Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và . Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ theo a là:
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Câu hỏi:
Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và . Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ theo a là:
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Câu 1:
Cho hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Hình chiếu vuông góc của điểm A’ trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm I của cạnh AB. Biết A’C tạo với mặt phẳng đáy một góc với . Thể tích khối chóp A'.ICD là:
Câu 2:
Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ mà mặt bên ABB’A’ có diện tích bằng 4. Khoảng cách giữa CC’ và mặt phẳng (ABB’A’) bằng 7. Thể tích khối lăng trụ là:
Câu 3:
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác cân và AB’ vuông góc với (A’B’C’). Mặt phẳng (AA’C’) tạo với mặt phẳng (A’B’C’) một góc . Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là:
Câu 4:
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Cho . Thể tích của khối lăng trụ đã cho là:
Câu 5:
Cho hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình chữ nhật với . Hai mặt bên (ABB’A’) và (ADD’A’) lần lượt tạo với đáy những góc và . Tính thể tích khối hộp nếu biết cạnh bên bằng 1.
Câu 6:
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi cạnh , , hình chiếu vuông góc của B trên mặt phẳng (A’B’C’D’) trùng với trung điểm của A’C’. Gọi là góc tạo bởi hai mặt phẳng (ABCD) và (CDD’C’), . Thể tích của khối hộp ABCD.A’B’C’D’ bằng: