X

Các dạng bài tập Toán lớp 12

Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình x^3 - 3x^2 + (2m - 2)x


Câu hỏi:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình x3 – 3x2 + (2m – 2)x + m – 3 = 0 có ba nghiệm x1, x2, x3 thỏa mãn x1 < –1 < x2 < x3.

A. m > –5

B. m < –5

C. m ≤ –5

D. m < –6.

Trả lời:

Đáp án đúng là: B

Đặt f(x) = x3 – 3x2 + (2m – 2)x + m – 3 = 0. Ta thấy hàm số liên tục trên ℝ

Dễ thấy nếu \(x \to - \infty \) thì \(f(x) \to - \infty \) hay \(f(x) < 0\)

Suy ra điều kiện cần để f(x) = 0 có 3 nghiệm thỏa mãn

\({x_1} < - 1 < {x_2} < {x_3}{\rm{ l\`a }}f( - 1) > 0 \Leftrightarrow - m - 5 > 0 \Leftrightarrow m < - 5\)

Điều kiện đủ: với m < –5 ta có

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f(x) = - \infty \) nên tồn tại a < –1 sao cho f(a) < 0

Mặt khác \(f( - 1) = - m - 5 > 0\). Suy ra \(f(a).f( - 1) < 0\)

Do đó tồn tại \({x_1} \in (a; - 1)\) sao cho \(f\left( {{x_1}} \right) = 0\)

\(f(0) = m - 3 < 0,f( - 1) > 0\). Suy ra \(f(0).f( - 1) < 0\)

Do đó tồn tại \({x_2} \in ( - 1;0)\) sao cho \(f\left( {{x_2}} \right) = 0\)

Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f(x) = + \infty \) nên tồn tại b > 0 sao cho f(b) > 0

Mặt khác f(0) < 0. Suy ra f(0) . f(b) < 0

Do đó tồn tại \({x_3} \in (0;b)\) sao cho \(f\left( {{x_3}} \right) = 0\)

Suy ra m < –5 thỏa mãn yêu cầu bài toán

Vậy đáp án cần chọn là: B.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Trong không gian cho đường thẳng  không nằm trong mp (P), đường thẳng  được gọi là vuông góc với mp (P) nếu:

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho đường thẳng d song song với mặt phẳng (α), nếu mặt phẳng (β) chứa d mà cắt (α) theo giao tuyến d’ thì:

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hình thoi ABCD có AC = BD. Tìm tâm đường tròn ngoại tiếp hình thoi ABCD?

Xem lời giải »


Câu 4:

Tìm một số thập phân biết rằng khi chia số đó cho 3,25 rồi cộng với 24,56 thì được kết quả một số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số.

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho 4 điểm bất kì A, B, C, O. Đẳng thức nào sau đây đúng?

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC vuông tại A, \[{\rm{A}}B = a\sqrt 3 \], AC = AA’ = a. Sin góc giữa đường thẳng AC’ và mặt phẳng (BCC’B’) bằng:

Xem lời giải »


Câu 7:

Viết số thập phân 0,25 dưới dạng phân số ta được:

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong mặt phẳng α cho tứ giác ABCD, điểm E (α). Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng phân biệt tạo bởi ba trong năm điểm A, B, C, D, E?

Xem lời giải »