Cho tam giác ABC vuông tại A (AB
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB <AC), M là trung điểm của BC. Kẻ ME vuông góc AB (E thuộc AB), kẻ MF vuông góc AC (F thuộc AC ).
a) Tứ giác AEMF là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh EF = BC
c) Gọi K là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC. Chứng minh rằng tứ giác EKMF là hình thang cân.
Trả lời:
a. Tứ giác AEFM có 3 góc vuông nên AEFM là hình chữ nhật
b. ΔABC là tam giác vuông tại A, có AM là đường trung tuyến nên AM = MC = MB
ΔCMA là tam giác cân tại M (do MC = MA) nên MF là đường cao cũng là đường trung tuyến
⇒ F là trung điểm AC (1)
ΔBMA là tam giác cân tại M (do MA = MB) nên ME là đường cao cũng là đường trung tuyến
⇒ E là trung điểm AB (2)
Từ (1) và (2) suy ra: EF là đường trung bình của ΔABC
⇒ EF = BC (đpcm)
c, EF là đường trung bình của ΔABC ⇒ EF // BC
⇒ Tứ giác EKMF là hình thang
ΔAKC vuông tại K có KF là trung tuyến ứng với cạnh huyền
⇒ KF = FA mà FA = ME (do AEMF là hình chữ nhật)
⇒ KF = ME
⇒ Hình thang EKMF là hình thang cân (đpcm).
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB <AC), M là trung điểm của BC. Kẻ ME vuông góc AB (E thuộc AB), kẻ MF vuông góc AC (F thuộc AC ).
a) Tứ giác AEMF là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh EF = BC
c) Gọi K là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC. Chứng minh rằng tứ giác EKMF là hình thang cân.
Trả lời:
a. Tứ giác AEFM có 3 góc vuông nên AEFM là hình chữ nhật
b. ΔABC là tam giác vuông tại A, có AM là đường trung tuyến nên AM = MC = MB
ΔCMA là tam giác cân tại M (do MC = MA) nên MF là đường cao cũng là đường trung tuyến
⇒ F là trung điểm AC (1)
ΔBMA là tam giác cân tại M (do MA = MB) nên ME là đường cao cũng là đường trung tuyến
⇒ E là trung điểm AB (2)
Từ (1) và (2) suy ra: EF là đường trung bình của ΔABC
⇒ EF = BC (đpcm)
c, EF là đường trung bình của ΔABC ⇒ EF // BC
⇒ Tứ giác EKMF là hình thang
ΔAKC vuông tại K có KF là trung tuyến ứng với cạnh huyền
⇒ KF = FA mà FA = ME (do AEMF là hình chữ nhật)
⇒ KF = ME
⇒ Hình thang EKMF là hình thang cân (đpcm).