X

Các dạng bài tập Toán lớp 12

Có 5 nam, 5 nữ xếp thành một hàng dọc. Tính xác suất để nam, nữ đứng xen kẽ


Câu hỏi:

Có 5 nam, 5 nữ xếp thành một hàng dọc. Tính xác suất để nam, nữ đứng xen kẽ nhau.

A. \(\frac{1}{{125}}\)

B. \(\frac{1}{{126}}\)

C. \(\frac{1}{{36}}\)

D. \(\frac{{13}}{{36}}\).

Trả lời:

Đáp án đúng là: B

Gọi A là biến cố: “nam, nữ đứng xen kẽ nhau”

Số phần tử của không gian mẫu: n(Ω) = 10!

Số cách xếp để nam đứng đầu và nam nữ đứng xen kẽ nhau là: 5! . 5!

Số cách xếp để nữ đứng đầu và nam nữ đứng xen kẽ nhau là: 5! . 5!

Suy ra n(A) = 5! . 5! + 5! . 5! = 28 800

Xác suất để nam, nữ đứng xen kẽ nhau là \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{\left| \Omega \right|}} = \frac{{28800}}{{10!}} = \frac{1}{{126}}\)

Vậy ta chọn đáp án B.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Miền nghiệm của bất phương trình: 3x + 2(y + 3) > 4(x + 1) – y + 3 là nửa mặt phẳng chứa điểm:

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong các mệnh đề mệnh đề nào sai?

Xem lời giải »


Câu 3:

Hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\left( {x + 3} \right)\left( {4 - x} \right) > 0\\x < m - 1\end{array} \right.\) vô nghiệm khi:

Xem lời giải »


Câu 4:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình mx + 4 > 0 nghiệm đúng với mọi |x| < 8.

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hàm số y = f(x). Hàm số y = f’(x) có bảng biến thiên như sau:

Bất phương trình f(x) < ex + m đúng với mọi x thuộc (-1; 1) khi và chỉ khi: A. m  (ảnh 1)

Bất phương trình f(x) < ex + m đúng với mọi x (–1; 1) khi và chỉ khi:

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hàm số \(y = \frac{{ax + b}}{{c{\rm{x}} - 1}}\) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Giá trị của tổng S = a + b + c bằng:

Cho hàm số y = (ã + b) / (cx - 1) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Giá trị của tổng S = a  (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho 4 điểm A(1; –2), B(0; 3), C(–3; 4), D(–1; 8). Ba điểm nào trong 4 điểm đã cho là thẳng hàng?

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho tam giác ABC có thể xác định được bao nhiêu vectơ (khác vectơ không) có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh A, B, C?

Xem lời giải »