Tính căn bậc hai 49 A. -7 B. 49 C. + - 7 D. 7
Câu hỏi:
Tính \(\sqrt {49} \).
A. –7
B. 49
C. \( \pm 7\)
D. 7.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Vì 72 = 49 nên \(\sqrt {49} = 7\)
Vậy ta chọn đáp án D.
Câu hỏi:
Tính \(\sqrt {49} \).
A. –7
B. 49
C. \( \pm 7\)
D. 7.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Vì 72 = 49 nên \(\sqrt {49} = 7\)
Vậy ta chọn đáp án D.
Câu 1:
Trong không gian cho đường thẳng △ không nằm trong mp (P), đường thẳng ∆ được gọi là vuông góc với mp (P) nếu:
Câu 2:
Cho đường thẳng d song song với mặt phẳng (α), nếu mặt phẳng (β) chứa d mà cắt (α) theo giao tuyến d’ thì:
Câu 4:
Tìm một số thập phân biết rằng khi chia số đó cho 3,25 rồi cộng với 24,56 thì được kết quả một số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số.
Câu 5:
“ Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một … của chúng thì ta được một phân số mới … phân số đã cho”. Các cụm từ thích hợp vào chỗ trống lần lượt là:
Câu 6:
Cho hình vuông tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc α, 0 ≤ α < 2π biến hình vuông trên thành chính nó?
Câu 7:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, AB = AD = 2a, CD = a. Gọi I là trung điểm cạnh AD, biết hai mặt phẳng (SBI), (SCI) cùng vuông góc với đáy và thể tích khối chóp S.ABCD bằng \(\frac{{3\sqrt {15} {a^3}}}{5}\). Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD).