X

Các dạng bài tập Toán lớp 12

Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC với A(1,4,-1), B(2,4,3), C(2,2,-1) . Phương


Câu hỏi:

Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC với A1;4;1, B2;4;3, C2;2;1 . Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A và song song với BC 

A. x=1y=4+tz=1+2t

B. x=1y=4+tz=1+2t
C. x=1y=4+tz=12t
D. x=1y=4tz=1+2t

Trả lời:

Gọi là đường thẳng đi qua điểm A và song song với BC.

Ta có: BC=0;2;4 .

Do  song song với BC nên một vectơ chỉ phương của uΔ=0;1;2 .

Vậy phương trình tham số của đường thẳng  là x=1y=4+tz=1+2t .

Chọn A.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, vectơ nào là một vectơ chỉ phương của đường thẳng có phương trình x13=3y2=3z1 ?

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng vuông góc với mặt phẳng α  có phương trình x+2z+3=0 . Một vectơ chỉ phương của là:

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho OA=2i+3j5k; OB=2j4k . Tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB.

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong không gian Oxyz, phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm M(2,-1,3) và có vectơ chỉ phương u1;2;4  là

Xem lời giải »


Câu 5:

Đường thẳng là giao tuyến của hai mặt phẳng x+z-5=0 và x-2y-z+3=0 thì có phương trình là

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có A(2,1,-1), B(-2,3,1) và C(0,-1,3). Gọi d là đường thẳng đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng ABC . Phương trình đường thẳng d 

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong không gian Oxyz, cho hai M(1,2,3), N(3,4,5) và mặt phẳng P:x+2y+3z14=0 . Gọi là đường thẳng thay đổi nằm trong mặt phẳng (P), các điểm H,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của M,N trên . Biết rằng khi MH=NK  thì trung điểm của HK luôn thuộc một đường thẳng d cố định, phương trình của đường thẳng d 

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong không gian Oxyz. Cho điểm E(1,1,1), mặt cầu S:x2+y2+z2=4  và mặt phẳng P:x3y+5z3=0 . Gọi là đường thẳng đi qua E, nằm trong P  và cắt S  tại hai điểm A,B  sao cho ΔOAB  là tam giác đều. Phương trình tham số của

Xem lời giải »