X

Các dạng bài tập Toán lớp 12

Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với  A(1,2,1), B(2,1,3), C(3,2,2), D(1,1,1).


Câu hỏi:

Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với  A(1,2,1), B(2,1,3), C(3,2,2), D(1,1,1). Độ dài chiều cao DH của tứ diện bằng

A. 31414 .

B. 1414 .
C. 4147 .
D. 3147 .

Trả lời:

Ta có AB=(1;1;2),AC=(2;0;1)[AB;AC]=(1;3;2)  là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC).

Vậy phương trình mặt phẳng (ABC) 

1(x1)+3(y2)+2(z1)=0x+3y+2z7=0

Độ dài chiều cao DH của tứ diện ABCD là khoảng cách từ D đến (ABC).

Suy ra DH=d(D,(ABC))=|1.1+3.1+2.17|(1)2+32+22=31414 .

Chọn A.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa hai mặt phẳng P:x+2y+2z10=0  Q:x+2y+2z3=0  bằng

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho A(1,2,3), B(3,4,4). Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng P:2x+y+mz1=0  bằng độ dài đoạn thẳng AB

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong không gian cho hệ trục tọa độ Oxyz, tất cả các điểm M nằm trên Oz có khoảng cách đến mặt phẳng (P):2xy2z2=0  bằng 2 là

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A(a,b,c) với a,b,c0.  Xét (P) là mặt phẳng thay đổi đi qua điểm A. Khoảng cách lớn nhất từ điểm O đến mặt phẳng (P) bằng

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):x+2y+2z-10=0 và (Q):x+2y+2z-3=0. Điểm M là giao điểm của mặt phẳng (P) với trục Oz. Khoảng cách từ M tới mặt phẳng (Q) bằng

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng P:2x2y+z+3=0  và điểm A1;2;3.  Gọi Ma;b;cP  sao cho AM=4.  Giá trị của a+b+c  bằng

Xem lời giải »